Trắc nghiệm chủ nghĩa xã hội khoa học chương 6 - Vấn đề dân tộc và tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên CNXH

Trắc nghiệm chủ nghĩa xã hội khoa học chương 6 - Vấn đề dân tộc và tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên CNXH

Progress:
0%

Trắc nghiệm chủ nghĩa xã hội khoa học chương 6 - Vấn đề dân tộc và tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên CNXH

Group 1

Thí sinh đọc kỹ đề trước khi làm bài!

1

Câu 1: Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin đâu chính là nguyên nhân quyết định sự biến đổi của cộng đồng dân tộc?

2

Câu 2: Ở phương Tây, dân tộc xuất hiện khi nào?

3

Câu 3: Ở phương Đông, dân tộc được hình thành dựa trên cơ sở nào?

4

Câu 4: Hiểu theo nghĩa Dân tộc (nation) là cộng đồng chính trị - xã hội thì đặc trưng cơ bản nào được xem là đặc trưng quan trọng nhất của dân tộc và là cơ sở liên kết các bộ phận, các thành viên của dân tộc, tạo nên nền tảng vững chắc của dân tộc?

5

Câu 5: Theo nghĩa dân tộc (ethnies) là cộng đồng người được hình thành lâu dài trong lịch sử thì tiêu chí nào được xem là tiêu chí quan trọng nhất để phân định một tộc người và có vị trí quyết định đối với sự tồn tại và phát triển của mỗi tộc người?

6

Câu 6: Nghiên cứu vấn đề dân tộc, V.I.Lênin phát hiện ra hai xu hướng khách quan trong sự phát triển quan hệ dân tộc. Vậy xu hướng nào thể hiện rõ nét trong phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc của các dân tộc thuộc địa và phụ thuộc muốn thoát khỏi sự áp bức, bóc lột của các nước thực dân, đế quốc?

7

Câu 7: Dựa trên quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về Cương lĩnh dân tộc, nội dung nào được xem là cơ sở vững chắc để đoàn kết các tầng lớp nhân dân lao động thuộc các dân tộc trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc vì độc lập d ân tộc và tiến bộ xã hội?

8

Câu 8: Dựa trên quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về Cương lĩnh dân tộc, nội dung nào được xem là cơ sở để thực hiện quyền dân tộc tự quyết và xây dựng mối quan hệ hữu nghị, hợp tác giữa các dân tộc?

9

Câu 9: Việt Nam là một quốc gia đa tộc người với 6 đặc điểm nổi bật. Vậy, đặc điểm nào tạo điều kiện thuận lợi để các dân tộc tăng cường hiểu biết lẫn nhau, mở rộng giao lưu giúp đỡ nhau cùng phát triển và tạo nên một nền văn hóa thống nhất trong đa dạng?

10

Câu 10: Việt Nam là một quốc gia đa tộc người với 6 đặc điểm nổi bật. Vậy, đặc điểm nào thể hiện dễ bị các thế lực phản động lợi dụng vấn đề dân tộc để chống phá cách mạng Việt Nam?

11

Câu 11: Việt Nam là một quốc gia đa tộc người với 6 đặc điểm nổi bật. Vậy, đặc điểm nào dễ nảy sinh mâu thuẫn, xung đột, tạo kẽ hở để các thế lực thù địch lợi dụng vấn đề dân tộc phá hoại an ninh chính trị và sự thống nhất của đất nước?

12

Câu 12: Nghiên cứu vấn đề dân tộc, V.I.Lênin phát hiện ra hai xu hướng khách quan trong sự phát triển quan hệ dân tộc. Vậy xu hướng nào thể hiện do sự phát triển của lực lượng sản xuất, của khoa học và công nghệ, của giao lưu kinh tế và văn hoá trong xã hội tư bản chủ nghĩa đã làm xuất hiện nhu cầu xóa bỏ hàng rào ngăn cách giữa các dân tộc, thúc đẩy các dân tộc xích lại gần nhau?

13

Câu 13: Hiểu theo nghĩa Dân tộc (nation) là cộng đồng chính trị - xã hội thì đặc trưng cơ bản nào thể hiện vận mệnh dân tộc một phần rất quan trọng gắn với việc xác lập và bảo vệ lãnh thổ quốc gia dân tộc?

14

Câu 14: Theo nghĩa dân tộc (ethnies) là cộng đồng người được hình thành lâu dài trong lịch sử thì có mấy đặc trưng cơ bản?

15

Câu 15: Theo nghĩa Dân tộc (nation) hay quốc gia dân tộc là cộng đồng chính trị - xã hội thì có mấy đặc trưng cơ bản?

16

Câu 16: Dựa trên quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về Cương lĩnh dân tộc, nội dung nào được xem là chủ yếu, vừa là giải pháp quan trọng để liên kết các nội dung của cương lĩnh dân tộc thành một chỉnh thể ?

17

Câu 17: Nội dung nào được xem là cơ bản nhất, tiên quyết nhất của quyền dân tộc tự quyết?

18

Câu 18: Nội dung cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác – Lênin:

19

Câu 19: Trong vấn đề dân tộc, cương lĩnh của chủ nghĩa Mác - Lênin gồm mấy nội dung chủ yếu?

20

Câu 20: Các dân tộc ở Việt Nam còn có sự chênh lệch khá lớn về trình độ phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội. Vậy muốn thực hiện bình đẳng dân tộc, chúng ta phải làm gì?

21

Câu 21: Đâu là mục tiêu về tư tưởng khi học tập và nghiên cứu về vấn đề dân tộc và tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên CNXH?

22

Câu 22: Đâu là mục tiêu về kiến thức khi học tập và nghiên cứu về vấn đề dân tộc và tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên XHCN?

23

Câu 23: Đâu là mục tiêu về kỹ năng khi học tập và nghiên cứu về vấn đề dân tộc vàtôn giáo trong thời kỳ quá độ lên CNXH?

24

Câu 24: Chỉ rõ bản chất của tôn giáo, chủ nghĩa Mác – Lênin khẳng định rằng: Tôn giáo là một hiện tượng xã hội – văn hóa do con người sáng tạo ra. Vậy, mọi quan niệm về tôn giáo xét đến cùng được sinh ra từ đâu và thay đổi như thế nào?

25

Câu 26: Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, dân tộc là quá trình phát triển lâu dài của xã hội loài người, trải qua các hình thức cộng đồng từ thấp đến cao, bao gồm: thị tộc, bộ lạc, bộ tộc, dân tộc. Vậy đâu chính là nguyên nhân quyết định sự biến đổi của cộng đồng dân tộc?

26

Câu 26: Nội dung cao nhất của quyền dân tộc tự quyết ở Việt Nam là gì?

00
:
00
:
00

Thứ tự câu hỏi