Thi thử bài tập trắc nghiệm ôn tập Lịch sử đảng online - Đề #5
Thi thử bài tập trắc nghiệm ôn tập Lịch sử đảng online - Đề #5
00
:
00
:
00
Progress:
0%
Previous
Next
Thi thử bài tập trắc nghiệm ôn tập Lịch sử đảng online - Đề #5
Group 1
Nội dung
1
Câu 1: Nhân dân Nam bộ đứng lên kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược bảo vệ chính quyền cách mạng vào ngày nào?
A
A. 23-9-1945
B
B. 23-11-1945
C
C. 19-12-1946
D
D. 10-12-1946
2
Câu 2: Đảng ta đã phát động phong trào gì để ủng hộ nhân lực cho Nam Bộ kháng chiến chống Pháp từ ngày 23-9-1945
A
A. Vì miền Nam "thành đồng Tổ quốc"
B
B. Hướng về miền Nam ruột thịt
C
C. Nam tiến
D
D. Cả ba phương án trên
3
Câu 3: Quốc hội đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ cộng hoà được bầu khi nào?
A
A. 4/1/1946
B
B. 5/1/1946
C
C. 6/1/1946
D
D. 7/1/1946
4
Câu 4: Kỳ họp Quốc hội thứ nhất thành lập chính phủ đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ cộng hoà khi nào?
A
A. 3/2/1946
B
B. 2/3/1946
C
C. 3/4/1946
D
D. 3/3/1945
5
Câu 5: Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ cộng hoà được thông qua vào ngày tháng năm nào?
A
A. 9/11/1945
B
B. 10/10/1946
C
C. 9/11/1946
D
D. 9/11/1947
6
Câu 6: Hà Nội được xác định là thủ đô của nước Việt Nam dân chủ cộng hoà vào năm nào?
A
A. Năm 1945
B
B. Năm 1946
C
C. Năm 1954
D
D. Năm 1930
7
Câu 7: Để gạt mũi nhọn tiến công kẻ thù, Đảng ta đã tuyên bố tự giải tán vào ngày tháng năm nào và lấy tên gọi là gì?
A
A. 2.9.1945 - Đảng Cộng sản Đông Dương
B
B. 25-11-1945 - Hội nghiên cứu Chủ nghĩa Mác-Lênin
C
C. 3-2-1946 - Đảng Lao động Việt Nam
D
D. 11-11-1945 - Hội nghiên cứu Chủ nghĩa Mác ở Đông Dương
8
Câu 8: Những sách lược nhân nhượng của Đảng ta với quân Tưởng và tay sai ở miền Bắc sau cách mạng tháng Tám
A
A. Cho Việt Quốc, Việt Cách tham gia Quốc hội và Chính phủ
B
B. Cung cấp lương thực thực phẩm cho quân đội Tưởng
C
C. Chấp nhận cho quân Tưởng tiêu tiền Quan kin, Quốc tệ
D
D. Cả ba phương án kể trên
9
Câu 9: Để quân Tưởng và tay sai khỏi kiếm cớ sách nhiễu, Đảng chủ trương:
A
A. Dĩ hoà vi quý
B
B. Hoa Việt thân thiện
C
C. Biến xung đột lớn thành xung đột nhỏ, biến xung đột nhỏ thành không có xung đột
D
D. Cả hai phương án B và C
10
Câu 10: Đảng ta đã lựa chọn giải pháp gì trong mối quan hệ với thực dân Pháp sau ngày Pháp và Tưởng ký hiệp ước Trùng Khánh (28-2-1946)
A
A. Thương lượng và hoà hoãn với Pháp
B
B. Kháng chiến chống thực dân Pháp
C
C. Nhân nhượng với quân đội Tưởng
D
D. Chống cả quân đội Tưởng và Pháp
11
Câu 11: Tại sao Đảng lại lựa chọn giải pháp thương lượng với Pháp?
A
A. Chấm dứt cuộc kháng chiến ở Nam Bộ.
B
B. Buộc quân Tưởng phải rút ngay về nước, tránh được tình trạng cùng một lúc phải đối phó với nhiều kẻ thù.
C
C. Phối hợp với Pháp tấn công Tưởng.
D
D. Cả A, B và C
12
Câu 12: Sự kiện mở đầu cho sự hoà hoãn giữa Việt Nam và Pháp
A
A. Pháp ngừng bắn ở miền Nam
B
B. Việt Nam với Pháp nhân nhượng quyền lợi ở miền Bắc
C
C. Ký kết hiệp định Sơ bộ 6-3-1946 giữa Việt Nam với Pháp
D
D. Pháp và Tưởng ký hiệp ước Trùng Khánh trao đổi quyền lợi cho nhau
13
Câu 13: Sau khi ký bản Hiệp định Sơ bộ, ngày 9-3-1946, Ban thường vụ Trung ương Đảng đã ra:
A
A. Chỉ thị kháng chiến kiến quốc
B
B. Chỉ thị Hoà để tiến
C
C. Chỉ thị Toàn quốc kháng chiến
D
D. Tất cả các phương án trên
14
Câu 14: Sau bản Hiệp định sơ bộ, ngày 14-9 Chủ tịch Hồ Chí Minh đã thay mặt Chính phủ ký bản Tạm ước với Chính phủ Pháp với nội dung:
A
A. Pháp thừa nhận các quyền dân tộc cơ bản của nước Việt Nam.
B
B. Chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam.
C
C. Đình chỉ xung đột ở miền Nam và sẽ tiếp tục đàm phán vào 1-1947
D
D. Cả A, B và C
15
Câu 15: Cuối năm 1946, thực dân Pháp đã bội ước, liên tục tăng cường khiêu khích và lấn chiếm thêm một số địa điểm như:
A
A. Thành phố Hải Phòng, thị xã Lạng Sơn
B
B. Đà Nẵng, Sài Gòn
C
C. Hải Phòng, Hải Dương, Lào Cai, Yên Bái
D
D. Thành phố Hải phòng, thị xã Lạng Sơn, Đà Nẵng, Hà Nội
16
Câu 16: Hiệp ước Hoa - Pháp được ký kết ở đâu?
A
A. Pari
B
B. Trùng Khánh
C
C. Hương Cảng
D
D. Ma Cao
17
Câu 17: Quân đội của Tưởng Giới Thạch đã rút hết khỏi miền Bắc nước ta vào thời gian nào?
A
A. Cuối tháng 8/1946
B
B. Đầu tháng 8/1946
C
C. Đầu tháng 9/1946
D
D. Cuối tháng 9/1946
18
Câu 18: Hiệp định Sơ bộ được Hồ Chí Minh ký với G. Sanhtơny vào thời gian nào?
A
A. 6-3-1946
B
B. 14-9-1946
C
C. 19-12-1946
D
D. 10-12-1946
19
Câu 19: Hội nghị Phôngtennơblô diễn ra vào thời gian nào?
A
A. Từ 10/5 - 20/8/1945
B
B. Từ 15/6 - 25/9/1946
C
C. 6/7 - 10/9/1946
D
D. 12/8 - 30/10/1946
20
Câu 20: Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến vào thời điểm nào?
A
A. Đêm ngày 18-9-1946
B
B. Đêm ngày 19-12-1946
C
C. Ngày 20-12-1946
D
D. Cả ba phương án đều sai
21
Câu 21: Hội nghị Ban thường vụ Trung Đảng họp mở rộng quyết định phát động cuộc kháng chiến toàn quốc họp vào thời gian nào?
A
A. Ngày 18-12-1946
B
B. Ngày 19-12-1946
C
C. Ngày 20-12-1946
D
D. Ngày 22-12-1946
22
Câu 22: Cuộc tổng giao chiến lịch sử mở đầu của kháng chiến chống thực dân Pháp của quân và dân ta ở Hà Nội đã diễn ra trong:
A
A. 60 ngày đêm
B
B. 30 ngày đêm
C
C. 12 ngày đêm
D
D. 90 ngày đêm
23
Câu 23: Những văn kiện nào dưới đây được coi như Cương lĩnh kháng chiến của Đảng ta:
A
A. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của chủ tịch Hồ Chí Minh
B
B. Chỉ thị toàn dân kháng chiến của Trung ương Đảng
C
C. Tác phẩm "Kháng chiến nhất định thắng lợi" của Tổng Bí thư Trường Chinh
D
D. Cả ba phương án trên
24
Câu 24: Nhiệm vụ hàng đầu của nhân dân ta trong quá trình kháng chiến chống thực dân Pháp:
A
A. Chống đế quốc giành độc lập dân tộc
B
B. Xoá bỏ những tàn tích phong kiến đem lại ruộng đất cho nông dân
C
C. Xây dựng chế độ dân chủ mới
D
D. Cả ba phương án trên
25
Câu 25: Phương châm chiến lược của cuộc kháng chiến chống Pháp là:
A
A. Toàn dân
B
B. Toàn diện
C
C. Lâu dài và dựa vào sức mình là chính
D
D. Cả ba phương án trên đều sai
26
Câu 26: Tác phẩm "Kháng chiến nhất định thắng lợi" được phát hành khi nào?
A
A. 6/1946
B
B. 7/1946
C
C. 7/1947
D
D. 9/1947
27
Câu 27: Tác giả tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi là ai?
A
A. Hồ Chí Minh
B
B. Lê Duẩn
C
C. Trường Chinh
D
D. Phạm Văn Đồng
28
Câu 28: Đâu là nơi được coi là căn cứ địa cách mạng của cả nước trong kháng chiến chống Pháp?
A
A. Tây Bắc
B
B. Việt Bắc
C
C. Hà Nội
D
D. Điện Biên Phủ
29
Câu 29: Chiến thắng nào đã căn bản đánh bại âm mưu đánh nhanh, thắng nhanh của thực dân Pháp?
A
A. Việt Bắc
B
B. Trung Du
C
C. Biên Giới
D
D. Hà Nam Ninh
30
Câu 30: Khi bắt đầu tiến hành xâm lược Việt Nam, thực dân Pháp đã thực hiện chiến lược:
A
A. Dùng người Việt đánh người Việt
B
B. Lấy chiến tranh nuôi chiến tranh
C
C. Đánh nhanh thắng nhanh
D
D. Hai phương án A và B
Group 1
Hai cột
Thí sinh đọc kỹ đề trước khi làm bài.
1
Câu 1: Nhân dân Nam bộ đứng lên kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược bảo vệ chính quyền cách mạng vào ngày nào?
A
A. 23-9-1945
B
B. 23-11-1945
C
C. 19-12-1946
D
D. 10-12-1946
2
Câu 2: Đảng ta đã phát động phong trào gì để ủng hộ nhân lực cho Nam Bộ kháng chiến chống Pháp từ ngày 23-9-1945
A
A. Vì miền Nam "thành đồng Tổ quốc"
B
B. Hướng về miền Nam ruột thịt
C
C. Nam tiến
D
D. Cả ba phương án trên
3
Câu 3: Quốc hội đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ cộng hoà được bầu khi nào?
A
A. 4/1/1946
B
B. 5/1/1946
C
C. 6/1/1946
D
D. 7/1/1946
4
Câu 4: Kỳ họp Quốc hội thứ nhất thành lập chính phủ đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ cộng hoà khi nào?
A
A. 3/2/1946
B
B. 2/3/1946
C
C. 3/4/1946
D
D. 3/3/1945
5
Câu 5: Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ cộng hoà được thông qua vào ngày tháng năm nào?
A
A. 9/11/1945
B
B. 10/10/1946
C
C. 9/11/1946
D
D. 9/11/1947
6
Câu 6: Hà Nội được xác định là thủ đô của nước Việt Nam dân chủ cộng hoà vào năm nào?
A
A. Năm 1945
B
B. Năm 1946
C
C. Năm 1954
D
D. Năm 1930
7
Câu 7: Để gạt mũi nhọn tiến công kẻ thù, Đảng ta đã tuyên bố tự giải tán vào ngày tháng năm nào và lấy tên gọi là gì?
A
A. 2.9.1945 - Đảng Cộng sản Đông Dương
B
B. 25-11-1945 - Hội nghiên cứu Chủ nghĩa Mác-Lênin
C
C. 3-2-1946 - Đảng Lao động Việt Nam
D
D. 11-11-1945 - Hội nghiên cứu Chủ nghĩa Mác ở Đông Dương
8
Câu 8: Những sách lược nhân nhượng của Đảng ta với quân Tưởng và tay sai ở miền Bắc sau cách mạng tháng Tám
A
A. Cho Việt Quốc, Việt Cách tham gia Quốc hội và Chính phủ
B
B. Cung cấp lương thực thực phẩm cho quân đội Tưởng
C
C. Chấp nhận cho quân Tưởng tiêu tiền Quan kin, Quốc tệ
D
D. Cả ba phương án kể trên
9
Câu 9: Để quân Tưởng và tay sai khỏi kiếm cớ sách nhiễu, Đảng chủ trương:
A
A. Dĩ hoà vi quý
B
B. Hoa Việt thân thiện
C
C. Biến xung đột lớn thành xung đột nhỏ, biến xung đột nhỏ thành không có xung đột
D
D. Cả hai phương án B và C
10
Câu 10: Đảng ta đã lựa chọn giải pháp gì trong mối quan hệ với thực dân Pháp sau ngày Pháp và Tưởng ký hiệp ước Trùng Khánh (28-2-1946)
A
A. Thương lượng và hoà hoãn với Pháp
B
B. Kháng chiến chống thực dân Pháp
C
C. Nhân nhượng với quân đội Tưởng
D
D. Chống cả quân đội Tưởng và Pháp
11
Câu 11: Tại sao Đảng lại lựa chọn giải pháp thương lượng với Pháp?
A
A. Chấm dứt cuộc kháng chiến ở Nam Bộ.
B
B. Buộc quân Tưởng phải rút ngay về nước, tránh được tình trạng cùng một lúc phải đối phó với nhiều kẻ thù.
C
C. Phối hợp với Pháp tấn công Tưởng.
D
D. Cả A, B và C
12
Câu 12: Sự kiện mở đầu cho sự hoà hoãn giữa Việt Nam và Pháp
A
A. Pháp ngừng bắn ở miền Nam
B
B. Việt Nam với Pháp nhân nhượng quyền lợi ở miền Bắc
C
C. Ký kết hiệp định Sơ bộ 6-3-1946 giữa Việt Nam với Pháp
D
D. Pháp và Tưởng ký hiệp ước Trùng Khánh trao đổi quyền lợi cho nhau
13
Câu 13: Sau khi ký bản Hiệp định Sơ bộ, ngày 9-3-1946, Ban thường vụ Trung ương Đảng đã ra:
A
A. Chỉ thị kháng chiến kiến quốc
B
B. Chỉ thị Hoà để tiến
C
C. Chỉ thị Toàn quốc kháng chiến
D
D. Tất cả các phương án trên
14
Câu 14: Sau bản Hiệp định sơ bộ, ngày 14-9 Chủ tịch Hồ Chí Minh đã thay mặt Chính phủ ký bản Tạm ước với Chính phủ Pháp với nội dung:
A
A. Pháp thừa nhận các quyền dân tộc cơ bản của nước Việt Nam.
B
B. Chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam.
C
C. Đình chỉ xung đột ở miền Nam và sẽ tiếp tục đàm phán vào 1-1947
D
D. Cả A, B và C
15
Câu 15: Cuối năm 1946, thực dân Pháp đã bội ước, liên tục tăng cường khiêu khích và lấn chiếm thêm một số địa điểm như:
A
A. Thành phố Hải Phòng, thị xã Lạng Sơn
B
B. Đà Nẵng, Sài Gòn
C
C. Hải Phòng, Hải Dương, Lào Cai, Yên Bái
D
D. Thành phố Hải phòng, thị xã Lạng Sơn, Đà Nẵng, Hà Nội
16
Câu 16: Hiệp ước Hoa - Pháp được ký kết ở đâu?
A
A. Pari
B
B. Trùng Khánh
C
C. Hương Cảng
D
D. Ma Cao
17
Câu 17: Quân đội của Tưởng Giới Thạch đã rút hết khỏi miền Bắc nước ta vào thời gian nào?
A
A. Cuối tháng 8/1946
B
B. Đầu tháng 8/1946
C
C. Đầu tháng 9/1946
D
D. Cuối tháng 9/1946
18
Câu 18: Hiệp định Sơ bộ được Hồ Chí Minh ký với G. Sanhtơny vào thời gian nào?
A
A. 6-3-1946
B
B. 14-9-1946
C
C. 19-12-1946
D
D. 10-12-1946
19
Câu 19: Hội nghị Phôngtennơblô diễn ra vào thời gian nào?
A
A. Từ 10/5 - 20/8/1945
B
B. Từ 15/6 - 25/9/1946
C
C. 6/7 - 10/9/1946
D
D. 12/8 - 30/10/1946
20
Câu 20: Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến vào thời điểm nào?
A
A. Đêm ngày 18-9-1946
B
B. Đêm ngày 19-12-1946
C
C. Ngày 20-12-1946
D
D. Cả ba phương án đều sai
21
Câu 21: Hội nghị Ban thường vụ Trung Đảng họp mở rộng quyết định phát động cuộc kháng chiến toàn quốc họp vào thời gian nào?
A
A. Ngày 18-12-1946
B
B. Ngày 19-12-1946
C
C. Ngày 20-12-1946
D
D. Ngày 22-12-1946
22
Câu 22: Cuộc tổng giao chiến lịch sử mở đầu của kháng chiến chống thực dân Pháp của quân và dân ta ở Hà Nội đã diễn ra trong:
A
A. 60 ngày đêm
B
B. 30 ngày đêm
C
C. 12 ngày đêm
D
D. 90 ngày đêm
23
Câu 23: Những văn kiện nào dưới đây được coi như Cương lĩnh kháng chiến của Đảng ta:
A
A. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của chủ tịch Hồ Chí Minh
B
B. Chỉ thị toàn dân kháng chiến của Trung ương Đảng
C
C. Tác phẩm "Kháng chiến nhất định thắng lợi" của Tổng Bí thư Trường Chinh
D
D. Cả ba phương án trên
24
Câu 24: Nhiệm vụ hàng đầu của nhân dân ta trong quá trình kháng chiến chống thực dân Pháp:
A
A. Chống đế quốc giành độc lập dân tộc
B
B. Xoá bỏ những tàn tích phong kiến đem lại ruộng đất cho nông dân
C
C. Xây dựng chế độ dân chủ mới
D
D. Cả ba phương án trên
25
Câu 25: Phương châm chiến lược của cuộc kháng chiến chống Pháp là:
A
A. Toàn dân
B
B. Toàn diện
C
C. Lâu dài và dựa vào sức mình là chính
D
D. Cả ba phương án trên đều sai
26
Câu 26: Tác phẩm "Kháng chiến nhất định thắng lợi" được phát hành khi nào?
A
A. 6/1946
B
B. 7/1946
C
C. 7/1947
D
D. 9/1947
27
Câu 27: Tác giả tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi là ai?
A
A. Hồ Chí Minh
B
B. Lê Duẩn
C
C. Trường Chinh
D
D. Phạm Văn Đồng
28
Câu 28: Đâu là nơi được coi là căn cứ địa cách mạng của cả nước trong kháng chiến chống Pháp?
A
A. Tây Bắc
B
B. Việt Bắc
C
C. Hà Nội
D
D. Điện Biên Phủ
29
Câu 29: Chiến thắng nào đã căn bản đánh bại âm mưu đánh nhanh, thắng nhanh của thực dân Pháp?
A
A. Việt Bắc
B
B. Trung Du
C
C. Biên Giới
D
D. Hà Nam Ninh
30
Câu 30: Khi bắt đầu tiến hành xâm lược Việt Nam, thực dân Pháp đã thực hiện chiến lược:
A
A. Dùng người Việt đánh người Việt
B
B. Lấy chiến tranh nuôi chiến tranh
C
C. Đánh nhanh thắng nhanh
D
D. Hai phương án A và B
00
:
00
:
00
Submit
Thứ tự câu hỏi
Thi thử bài tập trắc nghiệm ôn tập Lịch sử đảng online - Đề #5
Previous
Next
0%
Câu hỏi
Submit
×
🔥 Mua sắm ngay trên Shopee!
Giúp mình duy trì trang web! 🎉