Feedback for me
Đề thi thử giữa học kỳ 1 môn Địa Lý lớp 10 online - Mã đề 06
Đề thi thử giữa học kỳ 1 môn Địa Lý lớp 10 online - Mã đề 06
Progress:
0%
0%
Previous
Next
Đề thi thử giữa học kỳ 1 môn Địa Lý lớp 10 online - Mã đề 06
Group 1
Hai cột
Thí sinh đọc kỹ đề trước khi làm bài.
1
Câu 1: Nhóm nghề nghiệp nào liên quan đến địa lí tổng hợp?
A
A. nông nghiệp, du lịch
B
B. dân số, đô thị học
C
C. khí hậu học, địa chất
D
D. quy hoạch, GIS
2
Câu 2: Nhóm nghề nghiệp nào liên quan đến tự nhiên tổng hợp?
A
A. môi trường, tài nguyên
B
B. khí hậu học, địa chất
C
C. nông nghiệp, du lịch
D
D. dân số học, đô thị học
3
Câu 3: Địa lí học gồm có những thành phần nào?
A
A. kinh tế đô thị và địa chất học
B
B. bản đồ học và kinh tế - xã hội
C
C. kinh tế - xã hội và địa lí tự nhiên
D
D. địa lí tự nhiên và bản đồ học
4
Câu 4: Biểu hiện nào không thể hiện tính tích hợp của môn Địa lí?
A
A. Kết hợp kiến thức của nhiều lĩnh vực (sử, hóa, lí,…)
B
B. Lồng ghép nội dung giáo dục môi trường và biển đảo
C
C. Chỉ vận dụng kiến thức môn học để làm sáng tỏ địa lí
D
D. Tích hợp giữa tự nhiên, dân cư với xã hội và kinh tế
5
Câu 5: Kiến thức về địa lí tổng hợp không định hướng ngành nghề nào sau đây?
A
A. Điều tra địa chất
B
B. Quản lí đất đai
C
C. Kĩ sư trắc địa
D
D. Quản lí xã hội
6
Câu 6:
A
A. số lượng và hướng di chuyển đối tượng
B
B. khối lượng và tốc độ của các đối tượng
C
C. số lượng và khối lượng của đối tượng
D
D. tốc độ và hướng di chuyển của đối tượng
7
Câu 7: Phương pháp chấm điểm dùng để thể hiện các hiện tượng gì?
A
A. di chuyển theo các hướng bất kì
B
B. phân bố theo những điểm cụ thể
C
C. tập trung thành vùng rộng lớn
D
D. phân bố phân tán, lẻ tẻ, rời rạc
8
Câu 8: Sự phân bố các điểm dân cư nông thôn thường được biểu hiện bằng phương pháp gì?
A
A. kí hiệu
B
B. bản đồ - biểu đồ
C
C. chấm điểm
D
D. đường chuyển động
9
Câu 9: Sự di cư theo mùa của một số loài chim thường được biểu hiện bằng phương pháp gì?
A
A. khoanh vùng
B
B. chấm điểm
C
C. bản đồ - biểu đồ
D
D. đường chuyển động
10
Câu 10: Phương pháp bản đồ - biểu đồ thể hiện giá trị tổng cộng của một hiện tượng địa lí như thế nào?
A
A. được sắp xếp thứ tự theo thời gian
B
B. trên một đơn vị lãnh thổ hành chính
C
C. trong một khoảng thời gian nhất định
D
D. được phân bố ở cácvùng khác nhau
11
Câu 11: Để xác định phương hướng chính xác trên bản đồ, cần phải dựa vào các yếu tố gì?
A
A. các đường kinh, vĩ tuyến
B
B. kí hiệu và vĩ tuyến
C
C. chú giải và kí hiệu
D
D. kinh tuyến và chú giải
12
Câu 12: Trong các hoạt động kinh tế, bản đồ không dùng để làm gì?
A
A. quy hoạch các trung tâm công nghiệp, khu đô thị
B
B. quy hoạch phát triển vùng, các công trình thuỷ lợi
C
C. xây dựng các phương án phòng thủ và tấn công
D
D. thiết kế các tuyến đường giao thông hay du lịch
13
Câu 13: Mũi tên chỉ phương hướng trên bản đồ thường hướng về hướng nào?
A
A. Nam
B
B. Đông
C
C. Tây
D
D. Bắc
14
Câu 14: Kĩ năng nào được xem là phức tạp hơn cả trong số các kĩ năng sau đây?
A
A. Phân tích mối liên hệ
B
B. Tính toán khoảng cách
C
C. Xác định hệ toạ độ địa lí
D
D. Mô tả vị trí đối tượng
15
Câu 15: Kí hiệu của bản đồ dùng để thể hiện yếu tố gì?
A
A. tỉ lệ của bản đồ so với thực tế
B
B. hệ thống đường kinh, vĩ tuyến
C
C. bản chú giải cuả một bản đồ
D
D. các đối tượng địa lí trên bản đồ
16
Câu 16: Hệ thống định vị toàn cầu GLONASS là của quốc gia nào?
A
A. Liên bang Nga
B
B. Hoa Kì
C
C. Trung Quốc
D
D. Hàn Quốc
17
Câu 17: Ưu điểm lớn nhất của GPS là gì?
A
A. GPS hoạt động trong mọi thời tiết, mọi nơi trên Trái Đất, không mất phí sử dụng
B
B. GPS hoạt động trong mọi địa hình, nhiều ở nước phát triển, mất rất ít phí sử dụng
C
C. GPS hoạt động trong mọi thời tiết, mạnh nhất trên đất liền, không mất phí sử dụng
D
D. GPS hoạt động trong mọi địa hình, mọi nơi trên Trái Đất, mất nhiều phí sử dụng
18
Câu 18: Nhận định nào không đúng với bản đồ số?
A
A. Rất thuận lợi trong sử dụng
B
B. Lưu trữ các dữ liệu bản đồ
C
C. Mất nhiều chi phí lưu trữ
D
D. Là một tập hợp có tổ chức
19
Câu 19: Bắt đầu từ năm nào GPS được sử dụng vào mục đích dân sự?
A
A. 1990
B
B. 1970
C
C. 1980
D
D. 2000
20
Câu 20: Hệ thống định vị toàn cầu BEIDAU là của quốc gia nào?
A
A. Liên bang Nga
B
B. Trung Quốc
C
C. Ấn Độ
D
D. Hoa Kì
21
Câu 21: Nhận định nào không đúng với đặc điểm tầng đá trầm tích?
A
A. Phân bố thành một lớp liên tục theo bắc-nam
B
B. Có nơi rất mỏng, nơi dày tới khoảng 15km
C
C. Là tầng nằm trên cùng trong lớp vỏ Trái Đất
D
D. Do vật liệu vụn, nhỏ bị nén chặt tạo thành
22
Câu 22: Các tầng đá theo thứ tự từ trên xuống dưới của lớp vỏ lục địa như thế nào?
A
A. badan, trầm tích, granit
B
B. granit, badan, trầm tích
C
C. trầm tích, badan, granit
D
D. trầm tích, granit, badan
23
Câu 23: Theo thuyết kiến tạo mảng, thạch quyển gồm có những yếu tố nào?
A
A. các loại đá nhất định
B
B. đất, nước và không khí
C
C. một số mảng kiến tạo
D
D. đại dương, lục địa và núi
24
Câu 24: Vỏ Trái Đất ở đại dương có độ dày là bao nhiêu?
A
A. 30km
B
B. 50km
C
C. 5km
D
D. 15km
25
Câu 25: Lớp vỏ đại Dương được cấu tạo chủ yếu bởi tầng đá gì?
A
A. badan và trầm tích
B
B. badan và biến chất
C
C. badan và granit
D
D. trầm tích và granit
26
Câu 26: Quốc gia nào có nhiều múi giờ đi qua lãnh thổ nhất?
A
A. Liên bang Nga
B
B. Trung Quốc
C
C. Ca-na-đa
D
D. Hoa Kì
27
Câu 27: Những ngày nào trong năm có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh ở Xích đạo?
A
A. 23/9 và 22/6
B
B. 22/12 và 21/3
C
C. 21/3 và 23/9
D
D. 22/6 và 22/12
28
Câu 28: Mặt Trời lên thiên đỉnh ở chí tuyến Nam vào ngày nào?
A
A. 22/6
B
B. 22/12
C
C. 23/9
D
D. 21/3
29
Câu 29: Nơi nào trong năm không có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh?
A
A. Nội chí tuyến
B
B. Chí tuyến
C
C. Ngoại chí tuyến
D
D. Xích đạo
30
Câu 30: Mặt Trời lên thiên đỉnh ở chí tuyến Bắc vào ngày bao nhiêu?
A
A. 22/6
B
B. 22/12
C
C. 23/9
D
D. 21/3
31
Câu 31: Nguyên nhân của hiện tượng biển tiến, biển thoái là do đâu?
A
A. vận động nâng lên và hạ xuống
B
B. tác động của hải lưu chạy ven bờ
C
C. biến đổi khí hậu toàn cầu gây ra
D
D. ảnh hưởng của địa hình ven biển
32
Câu 32: Nguồn năng lượng sinh ra nội lực chủ yếu là gì?
A
A. năng lượng của bức xạ Mặt Trời
B
B. năng lượng ở trong lòng Trái Đất
C
C. năng lượng do con người gây ra
D
D. năng lượng từ các vụ nổ thiên thể
33
Câu 33: Hiện tượng uốn nếp thể hiện rõ rệt nhất ở loại đá nào?
A
A. đá mắcma
B
B. đá biến chất
C
C. đá badan
D
D. đá trầm tích
34
Câu 34: Biểu hiện rõ rệt nhất của vận động theo phương thẳng đứng là gì?
A
A. sự mở rộng của các đồng bằng hạ lưu các sông lớn
B
B. sự nâng cao địa hình ở các vùng núi được uốn nếp
C
C. sự thay đổi mực nước biển, đại dương ở nhiều nơi
D
D. các thiên tai ở vùng biển xảy ra thường xuyên hơn
35
Câu 35: Đặc điểm của vận động theo phương thẳng đứng là gì?
A
A. xảy ra rất chậm trên một diện tích nhỏ
B
B. xảy ra rất chậm trên một diện tích lớn
C
C. xảy ra rất nhanh trên một diện tích lớn
D
D. xảy ra rất nhanh trên một diện tích nhỏ
36
Câu 36: Nguồn năng lượng sinh ra ngoại lực chủ yếu là của qúa trình nào?
A
A. sự phân huỷ các chất phóng xạ
B
B. các phản ứng hoá học khác nhau
C
C. bức xạ từ Mặt Trời đến Trái Đất
D
D. sự dịch chuyển các dòng vật chất
37
Câu 37: Kết quả của phong hoá lí học là gì?
A
A. tính chất hoá học của đá, khoáng vật biến đổi
B
B. tạo thành lớp vỏ phong hoá ở bề mặt Trái Đất
C
C. đá bị nứt vỡ thành từng tảng nhỏ và mảnh vụn
D
D. đá bị nứt vỡ thành tảng và bị biến đổi màu sắc
38
Câu 38: Kết quả của phong hoá sinh học là gì?
A
A. tạo thành lớp vỏ phong hoá ở bề mặt Trái Đất
B
B. đá bị nứt vỡ thành tảng và bị biến đổi màu sắc
C
C. tính chất hoá học của đá, khoáng vật biến đổi
D
D. đá bị nứt vỡ thành từng tảng nhỏ và mảnh vụn
39
Câu 39: Địa hình nào do quá trình bồi tụ tạo nên?
A
A. Các rãnh nông
B
B. Hàm ếch sóng vỗ
C
C. Thung lũng sông
D
D. Bãi bồi ven sông
40
Câu 40: Các bãi bồi ven biển là kết quả trực tiếp của quá trình gì?
A
A. vận chuyển
B
B. bồi tụ
C
C. phong hoá
D
D. bóc mòn
00
:
00
:
00
Submit
Thứ tự câu hỏi
Đề thi thử giữa học kỳ 1 môn Địa Lý lớp 10 online - Mã đề 06