Đề thi thử giữa học kỳ 1 môn Địa Lý lớp 10 online - Mã đề 15

Đề thi thử giữa học kỳ 1 môn Địa Lý lớp 10 online - Mã đề 15

Progress:
0%

Đề thi thử giữa học kỳ 1 môn Địa Lý lớp 10 online - Mã đề 15

Group 1

Thí sinh đọc kỹ đề trước khi làm bài.

1

Câu 1: Tác nhân nào sau đây là tác nhân của ngoại lực?

2

Câu 2: Nguyên nhân nào sinh ra ngoại lực?

3

Câu 3: Quá trình phong hóa được chia thành những loại nào sau đây?

4

Câu 4: Phong hoá lí học xảy ra chủ yếu quá trình gì?

5

Câu 5: Nêu mối quan hệ giữa nội lực và ngoại lực?

6

Câu 6: Trong các dạng địa hình kiến tạo quá trình nào sau đây đóng vai trò chủ yếu?

7

Câu 7: FA được gọi là Frond nào sau đây?

8

Câu 8: Kiểu khí hậu địa trung hải có đặc điểm gì nổi bật so với các kiểu khí hậu khác?

9

Câu 9: Để vẽ bản đồ vùng quanh cực người ta dùng phép chiếu nào sau đây?

10

Câu 10: Khi muốn thể hiện những phần lãnh thổ nằm gần xích đạo với độ chính xác cao thường dùng phép chiếu nào?

11

Câu 11: Lượng nhiệt nhận được từ Mặt Trời tại 1 điểm phụ thuộc nhiều vào yếu tố nào sau đây?

12

Câu 12: Ở bán cầu Bắc, chịu tác động của lực Coriolit, gió Nam sẽ bị lệch hướng trở thành gió nào sau đây?

13

Câu 13: Vỏ Trái Đất chiếm khoảng 15% về thể tích và khoảng 1% trọng lượng nói lên điều gì?

14

Câu 14: Khái niệm vận động theo phương nằm ngang là gì?

15

Câu 15: Vì sao giữa 2 khối khí chí tuyến và xích đạo không tạo thành frông thường xuyên và rõ nét?

16

Câu 16: Người ta dựa vào đâu quy định đường chuyển ngày quốc tế ở đâu?

17

Câu 17: Hướng hoạt động của gió Tây ôn đới ra sao?

18

Câu 18: Khoảng cách trung bình từ Trái Đất đến Mặt Trời bao nhiêu?

19

Câu 19: Thời gian ban ngày ngắn nhất, thời gian ban đêm dài nhất trong năm ở bán cầu Bắc là ngày bao nhiêu?

20

Câu 20: Phát biểu nào không đúng về sự hoạt động của gió biển?

21

Câu 21: Ở Việt Nam có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh mấy lần trong năm?

22

Câu 22: Frông ôn đới là mặt ngăn cách giữa hai khối khí nào?

23

Câu 23: Gió ẩm gặp núi, vượt lên cao, nếu ở độ cao 250m, nhiệt độ của không khí trong gió là 23,10C thì lên tới độ cao 2600m, nhiệt độ của không khí là bao nhiêu?

24

Câu 24: Trên thực tế các đai khí áp không liên tục mà bị chia cắt thành từng khu khí áp riêng biệt do đâu?

25

Câu 25: Khối khí chí tuyến lục địa kí hiệu là gì?

26

Câu 26: Tính giờ và ngày ở Việt Nam, biết rằng ở thời điểm đó, giờ GMT đang là 24 giờ ngày 31–12.

27

Câu 27: Vì sao giữa 2 khối khí chí tuyến và xích đạo không tạo thành frông thường xuyên và rõ nét?

28

Câu 28: Tổng lượng nhiệt bức xạ Mặt Trời đến Trái Đất được bề mặt Trái Đất hấp thụ là bao nhiêu?

29

Câu 29: Đặc điểm của gió tây ôn đới là gì?

30

Câu 30: Thạch quyển bao gồm những thành phần nào sau đây?

31

Câu 31: Nguyên nhân chủ yếu nào tạo nên gió mùa?

32

Câu 32: Thủy quyển là lớp nước trên trái đất, bao gồm các thành phần nào?

33

Câu 33: Ở kiểu khí hậu cận nhiệt lục địa, cây cối hầu như không phát triển, hình thành các hoang mạc, nguyên nhân do đâu?

34

Câu 34: Ở mỗi bán cầu, tự vĩ độ thấp lên vĩ độ cao lần lượt là các khối khí ra sao?

35

Câu 35: Khối khí có đặc điểm "lạnh" là khối nào?

36

Câu 36: Tại sao các khu khí áp thấp thường là nơi có lượng mưa lớn trên thế giới?

37

Câu 37: Lớp vỏ Trái Đất có độ dày là bao nhiêu?

38

Câu 38: Trái Đất gồm 3 lớp, từ ngoài vào trong bao gồm những lớp nào?

39

Câu 39: Khí hậu địa trung hải có đặc điểm gì nổi bật so với các kiểu khí hậu khác?

40

Câu 40: Biểu hiện rõ rệt nhất của sự vận động theo phương thẳng đứng ở lớp vỏ Trái Đất là gì?

00
:
00
:
00

Thứ tự câu hỏi