Thi thử trắc nghiệm ôn tập môn Pháp luật Đại Cương online - Đề #5

Thi thử trắc nghiệm ôn tập môn Pháp luật Đại Cương online - Đề #5

Progress:
0%

Thi thử trắc nghiệm ôn tập môn Pháp luật Đại Cương online - Đề #5

Group 1

Thí sinh đọc kỹ đề trước khi làm bài.

1

Câu 1: Pháp luật và đạo đức là hai hiện tượng: 

2

Câu 2: Quy phạm nào sau đây là quy phạm xã hội: 

3

Câu 3: Quy phạm nào sau đây là quy phạm pháp luật:

4

Câu 4: Luật giáo dục do cơ quan nào sau đây ban hành?

5

Câu 5: Văn bản luật là loại văn bản do:

6

Câu 6: Thực hiện pháp luật là:

7

Câu 7: Tuân thủ pháp luật là một hình thức thực hiện pháp luật, trong đó:

8

Câu 8: Thi hành pháp luật là một hình thức thực hiện pháp luật, trong đó: 

9

Câu 9:  Sử dụng pháp luật là một hình thức thực hiện pháp luật, trong đó: 

10

Câu 10: Áp dụng pháp luật là một hình thức thực hiện pháp luật, trong đó: 

11

Câu 11: Tìm đáp án đúng cho chỗ trống trong câu sau: Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi, do ___________, xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ. 

12

Câu 12: Vi phạm pháp luật có mấy dấu hiệu cơ bản? 

13

Câu 13: Hành vi trái pháp luật nào sau đây là dạng hành vi không hành động? 

14

Câu 14: Hành vi nào sau đây là hành vi trái pháp luật? 

15

Câu 15: Dấu hiệu của vi phạm pháp luật là: 

16

Câu 16: Anh Nguyễn Văn A có hành vi cướp xe máy của chị Lê Thị B, vậy khách thể của hành vi vi phạm pháp luật trên là:

17

Câu 17: Khi nghiên cứu về vi phạm pháp luật thì khẳng định nào sau đây là sai?

18

Câu 18: Có mấy hình thức lỗi? 

19

Câu 19: Khi nghiên cứu về vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí thì khẳng định nào sau đây là sai?

20

Câu 20: Khi nghiên cứu về vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí thì khẳng định nào sau đây là đúng?

21

Câu 21: Khi nghiên cứu về vi phạm pháp luật thì khẳng định nào sau đây là đúng?

22

Câu 22: Thông thường vi phạm pháp luật được phân thành các loại:

23

Câu 23: Có mấy loại vi phạm pháp luật?

24

Câu 24: Hành vi trái pháp luật là: 

25

Câu 25: Chọn đáp án đúng cho chỗ trống trong câu sau: Một hành vi trái pháp luật thì bao giờ cũng xâm hại tới _____________:

26

Câu 26: Vi phạm pháp luật là:

27

Câu 27: Năng lực trách nhiệm pháp lí là:

28

Câu 28: Hành vi nào sau đây là hành vi vi phạm pháp luật? 

29

Câu 29: Hành vi nào sau đây là vi phạm pháp luật hành chính? 

30

Câu 30: Hành vi nào sau đây là vi phạm pháp luật hình sự?

31

Câu 31: Hành vi nào sau đây là vi phạm pháp luật dân sự? 

32

Câu 32: Hành vi nào sau đây là vi phạm kỷ luật? 

33

Câu 33: Học sinh, sinh viên vi phạm vào nội quy, quy chế của trường học có phải là vi phạm pháp luật không?

34

Câu 34: Hành vi gây mất trật tự trong lớp học, thuộc loại vi phạm nào sau đây?

35

Câu 35: Trách nhiệm pháp lý là:

36

Câu 36: Việc truy cứu trách nhiệm pháp lý: 

37

Câu 37: Mục đích của việc truy cứu trách nhiệm pháp lý là nhằm:

38

Câu 38: Khi nghiên cứu về các nguyên tắc truy cứu trách nhiệm pháp lý thì khẳng định nào sau đây là đúng?

39

Câu 39: Có mấy loại trách nhiệm pháp lí? 

40

Câu 40: Chọn đáp án đúng cho chỗ trống câu: Trách nhiệm pháp lí hình sự là loại trách nhiệm pháp lí nghiêm khắc nhất, do ___________ áp dụng cho chủ thể đã thực hiện hành vi phạm tội

Thứ tự câu hỏi