Feedback for me
Trắc nghiệm Quản trị học chương 6 - Chức năng tổ chức. Đề 5
Trắc nghiệm Quản trị học chương 6 - Chức năng tổ chức. Đề 5
Progress:
0%
0%
Previous
Next
Trắc nghiệm Quản trị học chương 6 - Chức năng tổ chức. Đề 5
Group 1
Hai cột
Thí sinh đọc kỹ đề trước khi làm bài!
1
Câu 1: Đâu không phải rào cản của uỷ quyền và giao việc ?
A
A. Các công việc đòi hỏi tốc độ và chất lượng, có tầm quan trọng lớn đối với công ty.
B
B. Nhà quản trị có tâm lý không tin tưởng, không cho nhân viên đủ quyền hạn để thực hiện công việc.
C
C. Nhân viên ngại trách nhiệm, tấm lý ỷ lại, đẩy việc trở lại cho cấp trên.
D
D. Nhà quản trị phân chia công việc hợp lí, gia tăng tinh thần trách nhiệm của nhân viên, phát triển đội ngũ.
2
Câu 2: Công việc nào sau đây không nên uỷ quyền ?
A
A. Những công việc lặp lại.
B
B. Những vấn đề nhỏ nhặt và tốn nhiều thời gian.
C
C. Ra quyết định quan trọng về nhân sự.
D
D. Công việc giúp nhân viên phát triển.
3
Câu 3: Công việc nào sau đây nên uỷ quyền ?
A
A. Đánh giá thành tích hoặc kỷ luật nhân viên.
B
B. Hoạch định chiến lược để phát triển công ty.
C
C. Ra quyết định quan trọng về nhân sự.
D
D. Công việc không cần đến năng lực của nhà quản trị.
4
Câu 4: Công việc nào sau đây mà quản lí đào tạo của bộ phận đào tạo nội bộ có thể uỷ quyền cho nhân viên của mình?
A
A. Lên kế hoạch đào tạo cho toàn bộ nhân viên khi có dự án mới của công ty.
B
B. Chuẩn bị và thực hiện kế hoạch đào tạo cho nhân viên mới trong thời gian được đề ra.
C
C. Giám sát tiến trình làm việc và đưa ra ý kiến phản hồi cho toàn bộ nhân viên.
D
D. Xác định mục tiêu và xây dựng các yêu cầu đào tạo nhân viên mới.
5
Câu 5: Quá trình uỷ quyền hiệu quả gồm mấy phần?
A
A. 1
B
B. 2
C
C. 3
D
D. 4
6
Câu 6: Quá trình uỷ quyền hiệu quả gồm những bước nào?
A
A. Đặt mục tiêu uỷ quyền và thực hiện uỷ quyền.
B
B. Lựa chọn người được uỷ quyền và thực hiện uỷ quyền.
C
C. Chuẩn bị uỷ quyền và thực hiện uỷ quyền.
D
D. Chuẩn bị uỷ quyền và giao việc.
7
Câu 7: Chuẩn bị uỷ quyền gồm những công việc nào?
A
A. Lựa chọn công việc uỷ quyền, hỏi ý kiến nhân viên và lựa chọn người để uỷ quyền.
B
B. Quyết định công việc uỷ quyền và lựa chọn người để uỷ quyền.
C
C. Quyết định công việc uỷ quyền và giao cho 1 nhóm nhân viên để họ tự phân chia công việc với nhau.
D
D. Giao cho 1 nhóm nhân viên để họ tự quyết định công việc và tự phân chia công việc với nhau
8
Câu 8: Vì sao cần phải chuẩn bị uỷ quyền?
A
A. Xác định đúng công việc nên uỷ quyền.
B
B. Xác định đúng nhân viên có năng lực thực hiện công việc được uỷ quyền.
C
C. Thuận tiện cho việc lên kế hoạch, giao việc và kiểm soát nhân viên được phân công.
D
D. Tất cả các ý trên.
9
Câu 9: Thực hiện ủy quyền gồm mấy bước:
A
A. 2
B
B. 3
C
C. 4
D
D. 5
10
Câu 10: Thứ tự công việc của quá trình thực hiện uỷ quyền là gì?
A
A. Đặt mục tiêu – Lập kế hoạch – Giám sát – Thực hiện – Đánh giá.
B
B. Lập kế hoạch – Đặt mục tiêu – Thực hiện – Giám sát – Đánh giá.
C
C. Đặt mục tiêu – Lập kế hoạch – Thực hiện – Giám sát – Đánh giá.
D
D. Lập kế hoạch – Đặt mục tiêu – Giám sát – Thực hiện – Đánh giá
11
Câu 11: Thực hiện uỷ quyền không gồm bước nào sau đây?
A
A. Đặt mục tiêu
B
B. Giám sát
C
C. Lập kế hoạch
D
D. Khen thưởng
12
Câu 12: Ý nghĩa của việc Thực hiện trong quá trình thực hiệnuỷ quyền là gì?
A
A. Giao việc và phân quyền cho nhân viên được uỷ quyền.
B
B. Giao việc và xác định thời gian thực hiện công việc.
C
C. Giao việc và đánh giá.
D
D. Phân quyền cho nhân viên được uỷ quyền và đánh giá.
13
Câu 13: Ý nào sau đây là thực hiện đúng trong việc uỷ quyền?
A
A. Nhà quản lý chỉ giao việc cho một số nhân viên nhất định.
B
B. Không định rõ mục tiêu cho nhân viên.
C
C. Giám sát và đưa ra ý kiến phản hồi cho nhân viên khi giao việc cho họ.
D
D. Quản lý tuỳ hứng, không giám sát thường xuyên công việc được giao
14
Câu 14: Có mấy loại hình thức ủy quyền?
A
A. 1
B
B. 2
C
C. 3
D
D. 4
15
Câu 15: Ủy quyền chính thức là gì?
A
A. Là theo 1 trật tự đã sắp đặt thông qua sơ đồ cơ cấu tổ chức chính trị
B
B. Là theo 1 trật tự không xác định qua sơ đồ cơ cấu tổ chứcchính trị
C
C. Là sự ủy quyền thông qua nhà quản trị
D
D. Là sự ủy quyền thông qua sự tín nhiệm của cá nhân hoặc nhà quản trị
16
Câu 16: Ủy quyền không chính thức là gì?
A
A. Là sự ủy quyền thông qua nhà quản trị
B
B. Là sự ủy quyền theo 1 trật tự không xác định
C
C. Là sự ủy quyền thông qua sự tín nhiệm của cá nhân có thể diễn ra dài hạn
D
D. Là sự ủy quyền thông qua sự tín nhiệm của cá nhân có thể diễn ra mang tính chất đột xuất trong thời gian ngắn
17
Câu 17: Lựa chọn người để ủy quyền nằm trong phần nào của quá trình ủy quyền?
A
A. Thực hiện ủy quyền
B
B. Chuẩn bị ủy quyền
C
C. Lập kế hoạch ủy quyền
D
D. Đánh giá ủy quyền
18
Câu 18: Người phù hợp để ủy quyền công việc là:
A
A. Người có kỹ năng chuyên môn và kinh nghiệm cần thiết
B
B. Người có thời gian để thực hiện công việc
C
C. Người sẵn lòng nhận lấy trách nhiệm thực hiện công việc được ủy quyền
D
D. Tất cả đáp án trên đều đúng
19
Câu 19: Vì sao cần chọn người phù hợp để ủy quyền công việc?
A
A. Để nhằm đảm bảo hiệu quả, tiến độ công việc
B
B. Để giúp nhà lãnh đạo kiểm tra, phát hiện năng lực cấp dưới để bồi dưỡng kịp thời, tạo điều kiện cho nhân viên được rèn luyện năng lực
C
C. Để nhân viên cảm thấy được tin tưởng và mong muốn đóng góp cho công ty nhiều hơn
D
D. Tất cả đáp án trên đều đúng
20
Câu 20: Có nên giao ủy quyền cho nhân viên mới không?
A
A. Không vì họ chưa đủ kinh nghiệm
B
B. Có thể, nếu như chuyên môn lẫn khả năng của họ đáp ứng đủ điều kiện của việc cần ủy quyền sao cho hạn chế tối đa các rủi ro có thể xảy ra
C
C. Có, vì cần phải tin tưởng nhân viên trong công ty và cho phải cho họ được rèn luyện năng lực thông qua việc được ủy quyền.
D
D. Chỉ nên giao ủy quyền cho những nhân viên chủ chốt
21
Câu 21: Bên ủy quyền thì có nên giám sát bên được ủy quyền không?
A
A. Có, để xử lý kịp thời các công việc đột xuất, tình huống bất ngờ nhằm đảm bảo tiến độ công việc
B
B. Có, để phòng tránh tình trạng nhân viên lợi dụng quyền hạn đó để thực hiện các hành vi “tư lợi” cá nhân
C
C. Không, bên ủy quyền cần phải đặt lòng tin cho bên được ủy quyền để họ cảm thấy được coi trọng và hoàn thành tốt hơn
D
D. Cả A và B đều đúng
22
Câu 22: Chuyện gì sẽ xảy ra nếu nhà quản trị lạm dụng việc ủy quyền?
A
A. Giúp nhà quản trị giảm bớt các áp lực và trọng trách trong công việc
B
B. Tạo cho nhân viên tâm lý tự kiêu, "khó bảo", từ đó gây nhiều khó khăn trong công tác quản trị nhân sự sau này
C
C. Giúp nhân viên được rèn luyện năng lực nhiều hơn
D
D. Giúp doanh nghiệp ngày càng tự động hóa hơn
23
Câu 23: Bên ủy quyền có phải trả thù lao cho bên được ủy quyền hay không?
A
A. Buộc phải trả
B
B. Không cần trả
C
C. Chỉ trả khi hai bên có thỏa thuận hoặc pháp luật có quy định
D
D. Đáp án khác
24
Câu 24: Thời hạn ủy quyền bao lâu?
A
A. Do các bên thỏa thuận
B
B. Một năm
C
C. Do các bên thỏa thuận hoặc do pháp luật quy định
D
D. Hai năm
25
Câu 25: Bên được ủy quyền có được ủy quyền lại cho người khác không?
A
A. Được
B
B. Không được
C
C. Đáp án khác
D
D. Được ủy quyền lại cho người khác trong một số trường hợp nhất định
26
Câu 26: Bên được ủy quyền có nghĩa vụ cho bên ủy quyền về việc thực hiện công việc được ủy quyền hay không?
A
A. Có
B
B. Không
C
C. Có thể có hoặc không
D
D. Tùy vào thỏa thuận của hai bên
27
Câu 27: Bên được ủy quyền vi phạm nghĩa vụ theo quy định của pháp luật thì có phải bồi thường thiệt hại cho bên ủy quyền hay không?
A
A. Không
B
B. Có
C
C. Tùy vào thỏa thuận ban đầu của hai bên
D
D. Đáp án khác
28
Câu 28: Bên ủy quyền có phải chịu trách nhiệm trước việc làm của bên được ủy quyền trong phạm vi ủy quyền hay không?
A
A. Không
B
B. Có
C
C. Tùy vào thỏa thuận ban đầu của hai bên
D
D. Đáp án khác
29
Câu 29: Bên ủy quyền có được yêu cầu bên được ủy quyền giao lại lợi ích thu được từ việc thực hiện công việc ủy quyền hay không?
A
A. Có, trừ trường hợp hai bên có thỏa thuận khác
B
B. Có
C
C. Không
D
D. Đáp án khác
30
Câu 30: Bên ủy quyền có được đơn phương chấm dứt hợp đồng ủy quyền hay không?
A
A. Được nhưng phải trả thù lao cho bên được ủy quyền và bồi thường thiệt hại nếu có
B
B. Được và không cần phải bồi thường hay chi trả gì hết
C
C. Không
D
D. Đáp án khác
31
Câu 31: Bên được ủy quyền có được đơn phương chấm dứt hợp đồng ủy quyền hay không?
A
A. Được nhưng phải trả thù lao cho bên được ủy quyền và bồi thường thiệt hại nếu có
B
B. Được và không cần phải bồi thường hay chi trả gì hết
C
C. Không
D
D. Đáp án khác
32
Câu 32: Khi nào có nguy cơ xảy ra ủy quyền ngược?
A
A. Khi thời gian ủy quyền quá dài
B
B. Khi nhân viên cần nhà quản trị giải quyết vấn đề thay họ, cố gắng đẩy trách nhiệm cho cấp trên
C
C. Khi nhân viên được ủy quyền quá thụ động
D
D. Tất cả đáp án trên đều đúng
33
Câu 33: Một trong những yếu tố để ủy quyền thành công là:
A
A. Hãy “quản lí” đừng “làm”
B
B. Ủy quyền cho nhân viên càng nhiều càng tốt
C
C. Không nên giám sát nhân viên được ủy quyền để họ cảm thấy được thoải mái
D
D. Chỉ nên tin tưởng những nhân viên chủ lực trong công ty
34
Câu 34: Ủy quyền sẽ thành công khi:
A
A. Cấp dưới có trình độ
B
B. Chú trọng tới kết quả
C
C. Chọn đúng người đúng việc để ủy quyền
D
D. Gắn liền quyền hạn với trách nhiệm
35
Câu 35: Chọn câu ĐÚNG:
A
A. Ủy quyền dựa trên những thế mạnh của người được ủy quyền để giúp họ phát huy tối đa những năng lực của bản thân
B
B. Ủy quyền là không nên quá tin tưởng bên được ủy quyền và chỉ nên trao cho họ một số quyền hạn nhất định để họ thực hiện sự ủy quyền
C
C. Ủy quyền là không nên gắn liền với việc kiểm tra, giám sát nhưng vẫn đảm bảo vấn đề ủy quyền được thực hiện đúng
D
D. Ủy quyền là giao toàn quyền quyết định cho bên được ủy quyền muốn làm gì thì làm mà không cần phải có chỉ dẫn cần thiết
36
Câu 36: Có bao nhiêu mức độ ủy quyền?
A
A. 3
B
B. 2
C
C. 5
D
D. 4
37
Câu 37: Đâu KHÔNG PHẢI là một trong năm mức độ ủy quyền?
A
A. Người ủy quyền ra quyết định với đề xuất của người được ủy quyền
B
B. Người ủy quyền góp ý, người được ủy quyền ra quyết định
C
C. Người được ủy quyền không được quyền quyết định, báo cáo định kỳ.
D
D. Người được ủy quyền toàn quyền quyết định, báo cáo định kỳ.
38
Câu 38: Hành động sai lầm của nhà quản trị trong quá trình ủy quyền có thể dẫn đến những hậu quả không đáng có:
A
A. Động viên, khen ngợi nỗ lực của nhân viên kịp thời
B
B. Quản lý tùy hứng
C
C. Linh hoạt trong ủy quyền
D
D. Cụ thể và rõ ràng
39
Câu 39: Chọn câu SAI:
A
A. Sự ủy quyền không làm mất đi hay thu nhỏ trách nhiệm của người được ủy quyền
B
B. Nội dung, ranh giới của nhiệm vụ được ủy quyền phải xác định rõ ràng
C
C. Người được ủy quyền vẫn có thể bắt tay vào việc mà không cần phải có thông tin mô tả đầy đủ
D
D. Ủy quyền là cơ sở để lựa chọn, bề bạt những người có năng lực vào những vị trí cần thiết trong bộ máy quản trị.
40
Câu 40: Các loại hình thức dùng để ủy quyền giữa hai bên:
A
A. Giấy ủy quyền
B
B. Hợp đồng ủy quyền
C
C. Quyết định ủy quyền
D
D. Tất cả các ý kiến
41
Câu 41: Sau quá trình ủy quyền, việc đầu tiên mà nhà quản trị cần phải làm là:
A
A. Tiếp tục ủy quyền
B
B. Khen thưởng
C
C. Xem xét, đánh giá hiệu quả của việc ủy quyền
D
D. Đáp án khác
42
Câu 42: Nguyên tắc nào sau đây KHÔNG PHẢI là nguyên tắc ủy quyền?
A
A. Trong hệ thống tổ chức, việc ủy quyền thường là ủy quyền cho cấp dưới trực tiếp, nghĩa là cấp trên ủy quyền cho cấp dưới trực tiếp mà không được vượt cấp
B
B. Quyền lợi, nghĩa vụ trách nhiệm của người ủy quyền vàngười được ủy quyền không cần gắn bó mật thiết với nhau
C
C. Ủy quyền phải tự giác không áp đặt.
D
D. Luôn luôn phải có sự kiểm tra trong quá trình thực hiện sự ủy quyền
43
Câu 43: Đâu là điều cần lưu ý khi ủy quyền?
A
A. Tập trung vào kết quả công việc thay vì cách thức làm việc của người được ủy quyền
B
B. Người được ủy quyền được bàn bạc quá trình ủy quyền (trao đổi về những công việc được ủy quyền)
C
C. Làm rõ quyền hạn, trách nhiệm, lợi ích của người được ủy quyền
D
D. Tất cả các ý trên đều đúng
44
Câu 44: Đâu là quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của bên được ủy quyền theo điều 584 của Bộ luật Dân sự?
A
A. Không được báo cho người thứ ba trong quan hệ thực hiện ủy quyền về thời hạn, phạm vi ủy quyền và việc sửa đổi, bổ sung phạm vi ủy quyền
B
B. Không cần bồi thường thiệt hại do vi phạm các nghĩa vụ trên
C
C. Giao lại cho bên ủy quyền tài sản đã nhận và những lợi ích thu được trong khi thực hiện việc ủy quyền theo thỏa thuận hoặc theo quy định của pháp luật
D
D. Chịu trách nhiệm về cam kết do bên được ủy quyền thực hiện trong phạm vi ủy quyền
45
Câu 45: Đâu là quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của bên ủy quyền theo điều 586 của Bộ luật Dân sự?
A
A. Bảo quản, giữ gìn tài liệu và phương tiện được giao để thực hiện việc ủy quyền
B
B. Báo cho người thứ ba trong quan hệ thực hiện ủy quyền về thời hạn, phạm vi ủy quyền và việc sửa đổi, bổ sung phạm vi ủy quyền
C
C. Cung cấp thông tin, tài liệu và phương tiện cần thiết để bên được ủy quyền thực hiện công việc
D
D. Giữ bí mật thông tin mà mình biết được trong khi thực hiện việc ủy quyền.
00
:
00
:
00
Submit
Thứ tự câu hỏi
Trắc nghiệm Quản trị học chương 6 - Chức năng tổ chức. Đề 5