Trắc nghiệm Lịch sử Đảng chương 2 - Đảng lãnh đạo hai cuộc kháng chiến chống xâm lược và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc (1945 – 1975) - Đề 3

Trắc nghiệm Lịch sử Đảng chương 2 - Đảng lãnh đạo hai cuộc kháng chiến chống xâm lược và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc (1945 – 1975) - Đề 3

Progress:
0%

Trắc nghiệm Lịch sử Đảng chương 2 - Đảng lãnh đạo hai cuộc kháng chiến chống xâm lược và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc (1945 – 1975) - Đề 3

Group 1

Thí sinh đọc kỹ đề khi làm bài. Chúc bạn làm bài thi thật tốt!

1

Câu 1. Hai câu thơ trên nói đến sự kiện gì?"Hôm nay buổi sáng tháng ba.Mừng ngày thắng lợi Đảng ta ra đời."

2

Câu 2. Trong tiến trình hình thành và phát triển từ năm 1930-1951, Đảng Cộng sản Việt Nam đã đề ra bao nhiêu Cương lĩnh chính trị và vào thời điểm nào?

3

Câu 3. Trong cương lĩnh thứ ba (2-1951), Đảng ta đã khẳng định nhận thức của mình về con đường cách mạng Việt Nam. Đó là:

4

Câu 4. Đến năm 1951, Đảng ta đã tiến hành bao nhiêu kỳ Đại hội và trong khoảng thời gian nào?

5

Câu 5. Trong Cương lĩnh thứ 3 được thông qua tại Đại Hội Đảng toàn quốc lần thứ hai (2-1951), Đảng ta đã phát triển và hoàn thiện nhận thức về lực lượng cách mạng không chỉ là công nhân và nông dân mà bao gồm nhiều lực lượng dân tộc khác. Các lực lượng đó được gọi chung là:

6

Câu 6. Đại hội nào của Đảng đã quyết định tách 3 Đảng bộ Đảng Cộng sản ở 3 nước Việt Nam, Lào và Cam pu chia?

7

Câu 7. Khối liên minh nhân dân 3 nước Việt Nam - Lào và Campuchia được thành lập khi nào?

8

Câu 8. Đại hội Chiến sĩ thi đua và Cán bộ gương mẫu toàn quốc lần thứ nhất họp năm nào?

9

Câu 9. Đại đoàn quân chủ lực đầu tiên của quân đội nhân dân Việt Nam (đại đoàn 308) được thành lập khi nào?

10

Câu 10. Đến cuối năm 1952, với sự phát triển mạnh mẽ, lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam đã hình thành bao nhiêu đại đoàn quân chủ lực

11

Câu 11. Đại đoàn quân tiên phong là đại đoàn nào?

12

Câu 12. 3 vùng tự do là hậu phương chủ yếu trong kháng chiến chống Pháp của cách mạng Việt Nam:

13

Câu 13. Trong giai đoạn cuối cuộc kháng chiến chống Pháp, nhằm thực hiện nhiệm vụ dân chủ, Đảng ta đã chủ trương thực hiện một số giải pháp. Phương án nào sau đây không phải chủ trương của Đảng ta lúc đó:

14

Câu 14. Nhằm đẩy mạnh thực hiện khẩu hiệu "người cày có ruộng", tháng 11-1953, Hội Nghị BCH TW lần thứ V đã thông qua

15

Câu 15. Ý nghĩa của quá trình thực hiện khẩu hiệu "Người cày có ruộng" đối với cuộc kháng chiến chống Pháp

16

Câu 16. Một số hạn chế trong chính sách ruộng đất của Đảng ta từ 1953-1954

17

Câu 17. Từ những nam 1950 trở đi, đế quốc Mỹ đã can thiệp ngày càng sâu vào cuộc chiến tranh ở Đông Dương. Theo đó đến năm 1954, viện trợ của Mỹ cho Pháp đã tăng bao nhiêu % trong ngân sách chiến tranh ở Đông Dương:

18

Câu 18. Với thế chủ động trên chiến trường, từ cuối 1950 đến đầu 1953 quân ta đã tổ chức nhiều chiến dịch tiêu diệt, tiêu hao sinh lực địch. Đó là:

19

Câu 19. Đầu năm 1953, nhằm cứu vãn tình thế ngày càng sa lầy và tìm kiếm giải pháp chính trị có "danh dự", Pháp và Mỹ đã đưa một viên tướng Pháp sang làm Tổng chỉ huy quân đội Pháp ở Đông Dương và lập kế hoạch quân sự mang tên:

20

Câu 20. Điểm mạnh của kế hoạch Nava của Pháp Mỹ trên chiến trường Đông Dương là gì?

21

Câu 21. Trên cơ sở nắm bắt những chuyển biến của tình hình, BCH TW đã đề ra chủ trương quân sự trong Đông Xuân 1953-1954:

22

Câu 22. Trong chiến cuộc Đông Xuân 1953-1954, những hướng tiến công chiến lược của quân và dân ta:

23

Câu 23. Ngày 20-11-1953, giữa lúc quân ta tiến quân lên Tây Bắc, Nava vội vàng phân tán lực lượng cho quân nhảy dù, tập trung một khối chủ lực mạnh ở?

24

Câu 24. Nava đã đưa tổng số binh lực lên Điện Biên Phủ lúc cao nhất là 16.200 quân; bố trí thành 3 phân khu, 49 cứ điểm. Mục đích là nhằm biến Điện Biên Phủ thành

25

Câu 25. Bộ Chính trị đã thông qua phương án mở chiến dịch Điện Biên Phủ vào thời gian nào?

26

Câu 26. Ngay sau khi quyết định chọn chiến dịch Điện Biên Phủ là trận quyết chiến, chiến lược, ban đầu TW Đảng đã xác định phương châm:

27

Câu 27. Ai đã được cử làm Tư lệnh kiêm Bí thư Đảng uỷ chiến dịch Điện Biên Phủ?

28

Câu 28. Trên cơ sở theo dõi tình hình địch ở Điện Biên Phủ, Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã quyết định thay đổi để thực hiện phương châm:

29

Câu 29. Chiến dịch Điện Biên Phủ đã diễn ra trong ba đợt và trong khoảng thời gian nào?

30

Câu 30. Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ diễn ra trong bao nhiêu ngày?

31

Câu 31. Lá cờ "Quyết chiến, quyết thắng" trong chiến dịch Điện Biên Phủ được trao cho đơn vị nào?

32

Câu 32. Kết thúc chiến dịch Điện Biên Phủ, quân và dân ta giành nhiều thắng lợi to lớn. Kết quả đã:

33

Câu 33. Đối với cách mạng Việt Nam, chiến thắng Điện Biên Phủ đã có ý nghĩa hết sức to lớn. Đó là:

34

Câu 34. Đối với cách mạng thế giới, thắng lợi của quân và dân ta trong kháng chiến chống Pháp và can thiệp Mỹ, đặc biệt là chiến thắng Điện Biên Phủ đã:

35

Câu 35. Nêu một số nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của Việt Nam:

36

Câu 36. Ngay sau khi chiến dịch Điện Biên Phủ kết thúc, Hội nghị quốc tế về chấm dứt chiến tranh Đông Dương đã diễn ra tại:

37

Câu 37. Ngày 8-5-1954, Hội nghị Giơnevơ bàn về chấm dứt cuộc chiến tranh ở Đông Dương khai mạc và kết thúc ngày:

38

Câu 38. Hiệp định Giơnevơ về chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Đông Dương đã quy định:

39

Câu 39. Giải pháp ký kết hiệp định Giơnevơ, lập lại hoà bình ở Đông Dương (21-7-1954) đã thể hiện rằng:

40

Câu 40. Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp kéo dài bao nhiêu năm?

41

Câu 41. Trong chiến tranh xâm lược Việt Nam (1945 - 1954) quân đội Pháp ở Đông Dương đã mấy lần thay đổi Tổng chỉ huy?

42

Câu 42. Trong chiến tranh xâm lược Việt Nam (1945 - 1954) nước Pháp đã phải thay đổi bao nhiêu cao uỷ Pháp ở Đông Dương?

43

Câu 43. Quân ta vào tiếp quản Thủ đô Hà Nội ngày nào?

44

Câu 44. Quân viễn chinh Pháp rút hết khỏi miền Bắc nước ta vào thời gian nào? Ở đâu?

45

Câu 45. Nghị quyết về đường lối cách mạng miền Nam được thông qua tại Hội nghị TƯ, Đại hội nào?

00
:
00
:
00

Thứ tự câu hỏi