Feedback for me
Đề thi thử giữa học kỳ 1 môn Lịch Sử lớp 11 online - Mã đề 02
Đề thi thử giữa học kỳ 1 môn Lịch Sử lớp 11 online - Mã đề 02
Progress:
0%
0%
Previous
Next
Đề thi thử giữa học kỳ 1 môn Lịch Sử lớp 11 online - Mã đề 02
Group 1
Hai cột
Thí sinh đọc kỹ đề trước khi làm bài.
1
Câu 1: Đến giữa thế kỉ XIX, chế độ Mạc phủ của Nhật Bản đặc điểm nổi bật nào?
A
A. Lâm vào tình trạng khủng hoảng, suy yếu nghiệm trọng.
B
B. Chế độ Mạc phủ bước vào thời kì thịnh trị và phát triển nhất.
C
C. Thời kì nhân dân ủng hộ chế độ Mạc phủ mạnh mẽ.
D
D. Tầng lớp Samurai nắm quyền chủ chốt trong chính quyền.
2
Câu 2: Từ đầu thế kỉ XIX , tầng lớp nào trong xã hội Nhật Bản đã dần tư sản hóa?
A
A. Đaimyô (quý tộc phong kiến lớn)
B
B. Samurai (võ sĩ)
C
C. Địa chủ vừa và nhỏ
D
D. Quý tộc
3
Câu 3: Đứng đầu chính quyền Mạc phủ Tô-ku-ga-oa là
A
A. Sô-gun (tướng quân)
B
B. Thiên hoàng
C
C. Nhật hoàng
D
D. Đai-mi-ô
4
Câu 4: Ý nào không phản ánh đúng nét mới của nền kinh tế Nhật Bản từ đầu thế kỉ XIX đến trước năm 1868?
A
A. Công trường thủ công xuất hiện ngày càng nhiều
B
B. Kinh tế hàng hóa phát triển
C
C. Tư bản nước ngoài đầu tư nhiều ở Nhật Bản
D
D. Những mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển
5
Câu 5: Ý nào không phản ánh đúng tình hình kinh tế của Nhật Bản từ đầu thế kỉ XIX đến trước năm 1868?
A
A. Nền nông nghiệp dựa vẫn trên quan hệ sản xuất phong kiến lạc hậu
B
B. Công trường thủ công xuất hiện ngày càng nhiều
C
C. Mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển nhanh chóng
D
D. Sản xuất công nghiệp theo dây chuyền chuyên môn hóa
6
Câu 6: Tình hình của Ấn Độ từ đầu thế kỉ XVII có đặc điểm nổi bật nào?
A
A. Sự tranh giành quyền lực giữa các chúa phong kiến
B
B. Sự ổn định và thịnh trị của chế độ phong kiến
C
C. Kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển; xã hội ổn định
D
D. Ấn Độ phát triển mạnh mẽ theo con đường tư bản chủ nghĩa
7
Câu 7: Lợi dụng cơ hội Ấn Độ suy yếu đến giữa thế kỉ XIX, các nước phương Tây nào đã tranh thủ thời cơ xâm lược Ấn Độ?
A
A. Anh, Pháp, Bồ Đào Nha
B
B. Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha
C
C. Anh, Pháp
D
D. Pháp, Tây Ban Nha
8
Câu 8: Đến giữa thế kỉ XIX, thực dân Anh đã hoàn thành việc xâm lược và đặt ách cai trị ở Ấn Độ coi Ấn Độ là
A
A. thuộc địa khó cai trị nhất
B
B. thuộc địa quan trọng nhất
C
C. kẻ thù nguy hiểm
D
D. thuộc địa nhỏ bé nhất
9
Câu 9: Tình trạng nổi bật ở Ấn Độ, trong khoảng 25 năm cuối thế kỉ XIX là gì?
A
A. Nạn đói liên tiếp xảy ra làm gần 26 triệu người chết
B
B. Chế độ phong kiến bước vào giai đoạn phát triển thịnh vượng
C
C. Anh và Pháp bắt tay nhau cùng khai thác thị trường Ấn Độ
D
D. Đảng Quốc đại phát động khởi nghĩa vũ trang chống thực dân Anh
10
Câu 10: Đến giữa thế kỉ XIX, Ấn Độ trở thành thuộc địa của thực dân
A
A. Anh
B
B. Pháp
C
C. Bồ Đào Nha
D
D. Tây Ban Nha
11
Câu 11: Trong những năm 1644 – 1911, Trung Quốc đặt dưới sự cai trị của vương triều phong kiến nào?
A
A. Minh
B
B. Mãn Thanh
C
C. Đường
D
D. Tống
12
Câu 12: Cuộc chiến tranh mà thực dân Anh tiến hành xâm lược Trung Quốc còn có tên gọi là gì?
A
A. Chiến tranh cục bộ.
B
B. Chiến tranh bạo động.
C
C. Chiến tranh thuốc phiện.
D
D. Cuộc chiến dầu mỏ.
13
Câu 13: Cuộc khởi nghĩa Thái bình Thiên quốc do ai lãnh đạo?
A
A. Khang Hữu Vi.
B
B. Tôn Trung Sơn.
C
C. Lương Khải Siêu.
D
D. Hồng Tú Toàn.
14
Câu 14: Đến cuối thế kỷ XIX, Đức xâm chiếm vùng nào ở Trung Quốc?
A
A. Vùng Sơn Đông.
B
B. Vùng châu thổ sông Dương Tử.
C
C. Vùng Đông Bắc.
D
D. Thành phố Bắc Kinh.
15
Câu 15: Đến cuối thế kỷ XIX, Anh xâm chiếm được vùng nào ở Trung Quốc?
A
A. Vùng Sơn Đông.
B
B. Vùng châu thổ sông Dương Tử.
C
C. Vùng Đông Bắc.
D
D. Vân Nam, Quảng Đông, Quảng Tây.
16
Câu 16: Giữa thế kỉ XIX, các nước Đông Nam Á tồn tại dưới chế độ xã hội nào?
A
A. Xã hội chủ nghĩa
B
B. Tư bản
C
C. Chiếm hữu nô lệ
D
D. Phong kiến
17
Câu 17: Trong nửa sau thế kỉ XIX, quốc gia nào ở Đông Nam Á không trở thành thuộc địa của các nước phương Tây
A
A. Bru nây
B
B. Xin ga po
C
C. Xiêm
D
D. Mã Lai
18
Câu 18: Cuộc khởi nghĩa nào mở đầu cho phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân Lào?
A
A. Khởi nghĩa Pucômbô
B
B. Khởi nghĩa Chậupachay
C
C. Khởi nghĩa Ong Kẹo
D
D. Khởi nghĩa Phacađuốc
19
Câu 19: Đến giữa thế kỉ XIX, thực dân nào hoàn thành việc xâm chiếm In-đô-nê-xi-a?
A
A. Hà Lan.
B
B. Pháp.
C
C. Bồ Đào Nha.
D
D. Tây Ban Nha.
20
Câu 20: Cuối thế kỉ XIX, đế quốc nào đã gạt bỏ ảnh hưởng của Bồ Đào Nha và biến Philippin thành thuộc địa?
A
A. Hà Lan.
B
B. Pháp.
C
C. Mỹ.
D
D. Tây Ban Nha.
21
Câu 21: Trong những năm 1840 - 1847, cuộc khởi nghĩa đã thu hút đông đảo nhân dân An-giê-ri tham gia do ai lãnh đạo?
A
A. Mu-ha-mét Át mét.
B
B. A-ra-bi.
C
C. Áp-đen Ca-đe.
D
D. Phi-đen Castro.
22
Câu 22: Những năm 70, 80 thế kỉ XX, các nước thực dân phương Tây đua nhau xâu xé châu Phi sau sự kiện nào dưới đây?
A
A. kênh đào Xuye hoàn thành.
B
B. kênh đào Pa-na-ma hoàn thành.
C
C. kênh đào Amsterdam hoàn thành.
D
D. kênh đào Stockholm hoàn thành.
23
Câu 23: Việc phân chia thuộc địa giữa các nước đế quốc ở châu Phi căn bản hoàn thành vào thời gian nào?
A
A. Đầu thế kỉ XX.
B
B. Cuối thế kỉ XIX.
C
C. Giữa thế kỉ XIX.
D
D. Giữa thế kỉ XX.
24
Câu 24: Ai Cập bị biến thành thuộc địa của nước thực dân nào sau đây?
A
A. Anh.
B
B. Pháp.
C
C. Đức.
D
D. Bỉ.
25
Câu 25: Nước thực dân nào chiếm được thuộc địa nhiều nhất ở châu Phi?
A
A. Anh.
B
B. Pháp.
C
C. Bồ Đào Nha.
D
D. Tây Ban Nha.
26
Câu 26: Năm 1882, phe Liên minh thành lập gồm ?
A
A. Đức, Áo-Hung,Itlia.
B
B. Anh, Đức, Italia.
C
C. Pháp, Áo-Hung, Italia.
D
D. Anh, Pháp, Nga.
27
Câu 27: Trong chiến tranh thế giới nhất (1914-1918), chiến dịch Véc-đoong (1916) diễn ra ở nước nào?
A
A. Pháp.
B
B. Nga.
C
C. Đức.
D
D. Anh.
28
Câu 28: Đầu thế kỉ XX, ở Châu Âu hình thành hai khối quân sự đối đầu nhau là ?
A
A. Hiệp ước và Phát xít.
B
B. Liên minh và Hiệp ước.
C
C. Hiệp ước và Đồng minh.
D
D. Phát xít và Liên minh.
29
Câu 29: Năm 1916, Đức mở chiến dịch tấn công Véc-đoong nhằm tiêu diệt quân chủ lực của
A
A. Pháp
B
B. Anh
C
C. Áo-Hung
D
D. Mĩ
30
Câu 30: Đức sử dụng chiến thuật nào trong giai đoạn đầu của chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) ?
A
A. Đánh lâu dài để giữ gìn lực lượng
B
B. Đánh nhanh thắng nhanh
C
C. Đánh bao vây, chi cắt
D
D. Vừa đánh vừa đàm phán
31
Câu 31: Đại biểu xuất sắc của nền bi kịch cổ điển Pháp là
A
A. La-phông-ten.
B
B. Coóc-nây.
C
C. Mô-li-e.
D
D. Ô-hen-ry.
32
Câu 32: Bản “Sonat Ánh trăng” là một trong những tác phẩm bất hủ của nhà soạn nhạc nào ở thời kì cận đại?
A
A. Mô-da.
B
B. Rem-bran.
C
C. Mê-li-ê.
D
D. Bét-tô-ven.
33
Câu 33: Đại biểu xuất sắc của nền hài kịch cổ điển Pháp là
A
A. La-phông-ten.
B
B. Coóc-nây.
C
C. Mô-li-e.
D
D. Ô-hen-ry.
34
Câu 34: Nhà ngụ ngôn và nhà văn cổ điển của Pháp thời cận đại là
A
A. La-phông-ten.
B
B. Coóc-nây.
C
C. Mô-li-e.
D
D. Ô-hen-ry.
35
Câu 35: Nhà soạn nhạc thiên tài người Áo có cống hiến to lớn cho nghệ thuật hợp xướng là
A
A. Mô-da.
B
B. Bét-thô-ven.
C
C. Sô-panh.
D
D. Trai-cốp-xki.
36
Câu 36: Năm 1854, Mạc phủ phải ký hiệp ước mở hai cửa biển “Si-mô-đa” và “Ha-cô-đa-tê” cho nước nào buôn bán?
A
A. Tây Ban Nha và Mỹ.
B
B. Anh, Pháp, Nga.
C
C. Mỹ.
D
D. Mỹ, Đức, Pháp.
37
Câu 37: Cuối thế kỉ XIX, thực dân Pháp hoàn thành quá trình xâm lược các nước nào ở Đông Nam Á?
A
A. Thái Lan, Việt Nam, Cam-pu-chia.
B
B. Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, Thái Lan.
C
C. Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia.
D
D. Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, Xin-ga-po.
38
Câu 38: Một cuộc tấn công “chọc trời” của giai cấp vô sản diễn ra vào ngày 18/3/1871, đó là sự kiện nào?
A
A. Phong trào Hiến chương ở Anh.
B
B. Phong trào Li-ông ở Pháp.
C
C. Khởi nghĩa Sơ-lê-din ở Đức.
D
D. Công xã Pa-ri (Pháp).
39
Câu 39: Cuộc cánh mạng Tân Hợi năm 1911, là cuộc cách mạng theo khuynh hướng
A
A. Vô sản.
B
B. Dân chủ tư sản.
C
C. Tư sản.
D
D. Xã hội chủ nghĩa.
40
Câu 40: Sự kiện mở đầu cho lịch sử thế giới Cận đại là
A
A. Cách mạng tư sản Hà Lan.
B
B. Cách mạng tư sản Pháp.
C
C. Cách mạng tư sản Anh.
D
D. Cách mạng tư sản Đức.
00
:
00
:
00
Submit
Thứ tự câu hỏi
Đề thi thử giữa học kỳ 1 môn Lịch Sử lớp 11 online - Mã đề 02