Feedback for me
Trắc nghiệm Quản trị học chương 7 - Chức năng kiểm soát
Trắc nghiệm Quản trị học chương 7 - Chức năng kiểm soát
Progress:
0%
0%
Previous
Next
Trắc nghiệm Quản trị học chương 7 - Chức năng kiểm soát
Group 1
Hai cột
Thí sinh đọc kỹ đề trước khi làm bài!
1
1.Phát biểu nào sau đây không đúng:
A
A. Mục tiêu đề ra trong hoạch định là tiêu chuẩn kiểm soát.
B
B. Kiểm soát là 1 hệ thống phản hồi.
C
C. Kiểm soát là chức năng độc lập với các chức năng khác.
D
D. Cần kiểm soát trong quá trình thực hiện.
2
2.Mục đích của kiểm soát:
A
A. Tìm ra sai sót và đưa ra biện pháp kỷ luật.
B
B. Đánh giá chất lượng.
C
C. Thể hiện được uy quyền của nhà quản trị.
D
D. Đảm bảo việc thực hiện các quyết định quản trị.
3
3.Chức năng kiểm soát là công việc của:
A
A. Nhà quản trị cấp cơ cở và cấp trung gian.
B
B. Nhà quản trị cấp cao.
C
C. Nhà quản trị cấp cao và cấp trung gian.
D
D. Nhà quản trị cấp cao, cấp trung gian và cấp cơ sở.
4
4.Kiểm soát là quá trình đánh giá và điều chỉnh hoạt động nhằm đảm bảo sự thực hiện theo kế hoạch.
A
A. Phân tích, nghiên cứu.
B
B. Đo lường, tiến hành.
C
C. Nghiên cứu, đo lường.
D
D. Giám sát, đo lường.
5
5.Câu nào sau đây nói về nguyên tắc của chức năng kiểm soát là SAI:
A
A. Kiểm soát phải dựa trên cơ sở mục tiêu, chiến lược của tổ chức và phải phù hợp với cấp bậc của đối tượng được kiểm soát
B
B. Kiểm soát không cần phân biệt về văn hoá tổ chức và bầu không khí hiện nay của tổ chức
C
C. Kiểm soát phải khách quan, dựa vào các tiêu chuẩn thích hợp
D
D. Kiểm soát phải đảm bảo tính hiệu quả, đảm bảo tiết kiệm chi phí kiểm soát
6
6.Nguyên tắc kiểm soát: kiểm soát phải phù hợp với , bầu không khí của tổ chức.
A
A. Công việc
B
B. Nhân viên
C
C. Nhà quản trị
D
D. Văn hóa tổ chức
7
7.Bản chất của chức năng kiểm soát là:
A
A. Hệ thống thông tin kết quả.
B
B. Hệ thống phân tích kết quả.
C
C. Hệ thống phản hồi kết quả.
D
D. Hệ thống giám sát kết quả.
8
8.Sau đây là những nguyên tắc kiểm soát, ngoại trừ:
A
A. Kiểm soát phải phù hợp với đặc điểm cá nhân của nhà quản trị
B
B. Kiểm soát phải dựa trên mục tiêu, chiến lược của tổ chức
C
C. Tính chất kiểm soát mang tính chủ quan
D
D. Tất cả đều đúng
9
9.Khi thực hiện kiểm soát phải tôn trọng nguyên tắc:
A
A. Chủ quan
B
B. Định kiến
C
C. Khách quan
D
D. Tùy theo đối tượng bị kiểm soát
10
10.Kiểm soát là một công việc chỉ được thực hiện sau khi công việc khác đãhoàn thành.
A
A. Đúng
B
B. Sai
C
C. Tùy quy mô tổ chức
D
D. Tùy đặc điểm nhà quản trị
11
11. Nội dung nào sau đây là sai lầm mà nhà quản trị có thể gặp phải khi đánh giá thành tích của thuộc cấp?
A
A. Đánh giá chung chung, kết quả đánh giá không rõ ràng.
B
B. Đánh giá trên cơ sở tiêu chuẩn kiểm soát, có xem xét đến tình huống cụ thể.
C
C. Cả A và B đều đúng.
D
D. Cả A và B đều sai.
12
12.Trong công tác kiểm soát, nhà quản trị nên:
A
A. Phân cấp công tác kiểm soát khuyến khích tự giác mỗi bộ phận.
B
B. Để mọi cái tự nhiên không cần kiểm soát.
C
C. Tự thực hiện trực tiếp.
D
D. Giao hoàn toàn cho cấp dưới.
13
13.Mục tiêu của loại hình kiểm soát sau là:
A
A. Điều chỉnh kịp thời các sai sót.
B
B. Đề phòng những bất trắc có thể xảy ra trong quá trình thực hiện.
C
C. Đánh giá tình hình hoàn thành kế hoạch, xác định nguyên nhân của việc hoàn thành hoặc không hoàn thành, rút kinh nghiệm cho việc xây dựng kế hoạch của những lần tiếp theo.
D
D. Cả A và B đều đúng.
14
14.Kiểm soát lường trước là:
A
A. Thu thập thông tin về một hoạt động đã hoàn thành, đánh giá thông tin, và tiến hành các bước để cải thiện các hoạt động trong tương lai.
B
B. Đánh giá độc lập các hoạt động và sự kiểm soát các hệ thống trong tổ chức.
C
C. Dự kiến chủ động các vấn đề và phòng ngừa đúng lúc, thay vì phản ứng sau khi sự kiện đã xảy ra.
D
D. Giám sát và điều chỉnh các hoạt động và quá trình đang diễn tiến để phù hợp với các tiêu chuẩn.
15
15.Nhà quản trị cấp cơ sở thường chú trọng loại hình kiểm soát nào?
A
A. Kiểm soát lường trước
B
B. Kiểm soát phản hồi
C
C. Kiểm soát hiện hành
D
D. Tất cả đều đúng
16
16.Loại hình kiểm soát mà được tiến hành sau khi kết thúc công việc, nhằm rút ra kinh nghiệm cho những lần kế tiếp, gọi là:
A
A. Kiểm soát lường trước.
B
B. Kiểm soát hiện hành.
C
C. Kiểm soát phản hồi.
D
D. Cả a và c đều đúng.
17
17.Trong quản trị, kiểm soát trước có tác dụng:
A
A. Giúp tổ chức chủ động đối phó với những bất trắc trong tương lai và chủ động tránh sai lầm ngay từ đầu.
B
B. Giúp tổ chức đảm bảo chắc chắn thành công khi thực hiện công việc.
C
C. Giúp tổ chức loại bỏ được mọi bất trắc, rủi ro có thể xảy ra trong tương lai.
D
D. Tất cả đều sai.
18
18.Chức năng kiểm soát trong quản trị sẽ mang lại tác dụng:
A
A. Đánh giá toàn bộ quá trình quản trị và có những giải pháp thích hợp.
B
B. Làm nhẹ gánh nặng cho cấp chỉ huy, dồn việc cho cấp dưới.
C
C. Quy trách nhiệm được cho những người sai sót.
D
D. Cấp dưới sẽ nâng cao trách nhiệm vì họ sợ bị kiểm soát.
19
19.Kiểm soát nhằm tiên liệu trước rủi ro, đó là hình thức kiểm soát:
A
A. Đồng thời
B
B. Thường xuyên
C
C. Lường trước
D
D. Phản hồi
20
20.Điều nào sau đây ĐÚNG khi nói về điểm kiểm soát trọng yếu:
A
A. Các điểm kiểm soát trọng yếu nhằm tiên liệu trước những vấn đề có thể phát sinh để tìm cách ngăn ngừa trước.
B
B. Các điểm kiểm soát trọng yếu là điểm kiểm soát ngay trong quá trình thực hiện công việc.
C
C. Các điểm kiểm soát trọng yếu là các điểm kiểm soát mang lại hiệu quả cao nhất
D
D. Để tìm ra các điểm kiểm soát trọng yếu nhà quản trị phải tuân thủ theomột số quy tắc nhất định.
21
21. Bước thứ hai của quá trình kiểm soát là:
A
A.Thiết lập các mục tiêu và tiêu chuẩn thực hiện.
B
B. Đo lường việc thực hiện thực tế.
C
C. So sánh việc thực hiện thực tế với các mục tiêu và tiêu chuẩn.
D
D. Thực hiện hành động điều chỉnh khi cần thiết.
22
22. Bước đầu tiên và quan trọng nhất của quy trình kiểm tra là:
A
A. Xây dựng cách thức kiểm tra
B
B.Thiết lập hệ thống tiêu chuẩn kiểm tra
C
C. Tiến hành đo đạc thành quả
D
D. Phân tích các nguyên nhân
23
23. Trong kiểm tra, các tiêu chuẩn định lượng là các tiêu chuẩn sau, ngoại trừ:
A
A. Số lượng sản phẩm
B
B. Chi phí
C
C. Thái độ lao động
D
D. Giá cả
24
24. Tiến trình kiểm tra gồm:
A
A. Đo lường kết quả, đánh giá kết quả, thực hiện điều chỉnh.
B
B. Xác định các tiêu chuẩn, đo lường kết quả và so sánh với tiêu chuẩn kiểm tra, điều chỉnh sai lệch
C
C. Xác định các tiêu chuẩn, đo lường kết quả, thực hiện điều chỉnh, dự báo cho quy trình thực hiện mới.
D
D. Tất cả đều sai
25
25. Đo lường hoạt động thực tế của nhân viên dựa trên:
A
A.Hành vi và thái độ.
B
B. Hành vi và kết quả của hành vi.
C
C. Kết quả thực hiện.
D
D. Tinh thần làm việc.
26
26. Bước thứ tư của quá trình kiểm soát là:
A
A. Thiết lập các mục tiêu và tiêu chuẩn thực hiện.
B
B. Đo lường việc thực hiện thực tế.
C
C. So sánh việc thực hiện thực tế với các mục tiêu và tiêu chuẩn.
D
D. Thực hiện hành động điều chỉnh khi cần thiết.
27
27. Trong kiểm tra, các tiêu chuẩn định tính là các tiêu chuẩn sau, ngoại trừ:
A
A. Trách nhiệm người lao động
B
B. Thái độ lao động
C
C. Sự yêu thích công việc
D
D. Doanh số bán hàng
28
28. Khi sai lệch là do tiêu chuẩn đặt ra quá cao vì vậy cần phải sửa đổi các tiêu chuẩn, hoạt động này liên quan đến chức năng:
A
A. Hoạch định.
B
B. Tổ chức.
C
C. Lãnh đạo.
D
D. Kiểm soát.
29
29. Nếu nguyên nhân dẫn đến sai lệch là do nhân viên chưa được đào tạo đúng phương pháp, biện pháp điều chỉnh thích hợp sẽ liên quan đến chức năng:
A
A. Hoạch định.
B
B. Tổ chức.
C
C. Lãnh đạo.
D
D. Kiểm soát.
30
30. Quy trình kiểm tra là một hệ thống:
A
A. Phản hồi khép kín.
B
B. Phản hồi mở.
C
C. Phản hồi.
D
D. Tất cả đều sai.
00
:
00
:
00
Submit
Thứ tự câu hỏi
Trắc nghiệm Quản trị học chương 7 - Chức năng kiểm soát