Đề thi thử học kỳ 2 môn Lịch Sử lớp 10 online - Mã đề 11
Đề thi thử học kỳ 2 môn Lịch Sử lớp 10 online - Mã đề 11
00
:
00
:
00
Progress:
0%
Previous
Next
Đề thi thử học kỳ 2 môn Lịch Sử lớp 10 online - Mã đề 11
Group 1
Nội dung
1
Câu 1: Tư tưởng tiến bộ nào của chủ nghĩa xã hội không tưởng được chủ nghĩa xã hội kế thừa và phát triển?
A
A. Công bằng và bình đẳng.
B
B. Không tư hữu và không bóc lột.
C
C. Bảo vệ phụ nữ và trẻ em.
D
D. Cả A và B đều đúng.
2
Câu 2: Ở Đức, để được làm việc trong các nhà máy công nhân phải đóng thuế đặc biệt cho bọn nào?
A
A. Giai cấp tư sản.
B
B. Tầng lớp quý tộc mới.
C
C. Bọn chủ chủ nhà máy.
D
D. Bọn địa chủ.
3
Câu 3: Vì sao nông nghiệp giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế Pháp?
A
A. Vì đem lại nhiều lợi nhuận.
B
B. Vì đa số dân cư sống bằng nghề nông.
C
C. Vì thương nghiệp không phát triển.
D
D. Vì chi phí sản xuất thấp.
4
Câu 4: Pháp thất bại trong cuộc chiến tranh Pháp – Phổ đã không dẫn đến hành động gì của nhân dân?
A
A. Khởi nghĩa đòi lật đổ đế chế II.
B
B. Đòi thiết lập chế độ cộng hòa
C
C. Tổ chức kháng chiến chống quân Phổ.
D
D. Tự vũ trang và xây dựng phòng tuyến bảo vệ thủ đô.
5
Câu 5: Nguyên nhân trực tiếp làm bùng nổ cuộc cách mạng 1905 - 1907 ở Nga là
A
A. Phong trào bãi công, biểu tình của quần chúng cuối năm 1904
B
B. Công nhân Xanh Pêtécbua biểu tình thỉnh cầu Nga hoàng cải thiện đời sống
C
C. Quân đội và cảnh sát của Nga hoàng gây vụ thảm sát “Ngày chủ nhật đẫm máu”
D
D. Nước Nga thất bại trong cuộc Chiến tranh Nga – Nhật (1904 – 1905)
6
Câu 6: Vì sao nói Công xã Pa-ri là một nhà nước kiểu mới?
A
A. Công xã do nhân dân bầu ra theo nguyên tắc phổ thông đầu phiếu.
B
B. Công xã đã ban bố và thi hành nhiều sắc lệnh phục vụ quyền lợi của nhân dân.
C
C. Công xã giải phóng quân đội và bộ máy cảnh sát của chế độ cũ.
D
D. Công xã vừa ban bố pháp lệnh vừa thi hành pháp lệnh.
7
Câu 7: Sự kiện lịch sử nào được coi là đỉnh cao của phong trào cách mạng 1905 – 1907 ở Nga?
A
A. Cuộc biểu tình ở Xanh Pêtécbua (9 -1 – 1905)
B
B. Khởi nghĩa của thủy thủ trên chiến hạm Pôtemkin (5 – 1905)
C
C. Cuộc tổng bãi công biến thành cuộc khởi nghĩa vũ trang của công nhân Mátxcơva (12 – 1905)
D
D. Các Xô viết đại biểu công nhân được thành lập (cuối năm 1905)
8
Câu 8: Nguyên nhân chủ yếu nào dẫn đến cuộc khởi nghĩa ngày 18-3-1871 của nhân dân Pa-ri?
A
A. Mâu thuẫn gay gắt không thể điều hòa giữa quần chúng nhân dân Pa-ri với chính phủ tư sản.
B
B. Bất bình trước thái độ ươn hèn của chính phủ tư sản khi Phổ tấn công.
C
C. Chống lại sự đầu hàng phản bội lợi ích dân tộc của tư sản Pháp để bảo vệ tổ quốc.
D
D. Chi-e cho quân đánh úp đồi Mông -mác.
9
Câu 9: Lênin nhận định: Anh là chủ nghĩa đế quốc thực dân vì:
A
A. Giới cầm quyền ở Anh chỉ chú tâm đến xâm lược thuộc địa.
B
B. Anh có hệ thống thuộc địa trải dài khắp toàn cầu.
C
C. Anh chỉ chú trọng xuất khẩu tư bản.
D
D. Anh tiến hành xâm lược thuộc địa sớm nhất.
10
Câu 10: Tại sao khi tư sản Anh tập trung vốn đầu tư sang thuộc địa thì công nghiệp trong nước lạc hậu?
A
A. Trong nước thiếu phát minh của tri thức.
B
B. Công nhân Anh thất nghiệp – thị trường nội địa kém.
C
C. Đa số dân Anh chuyển sang thuộc địa để làm giàu.
D
D. Kĩ thuật lạc hậu – năng suất thấp.
11
Câu 11: Ý nào không phản ánh đúng tình hình kinh tế của các bang miền Bắc nước Mĩ trước nội chiến?
A
A. Nền công nghiệp tư bản chủ nghĩa phát triển
B
B. Kinh tế của trại chủ nhỏ và nông dân tự do chiếm ưu thế
C
C. Một phần phát triển kinh tế đồn điền, sử dụng sức lao động của nô lệ
D
D. Ứng dụng những tiến bộ về khoa học – kĩ thuật
12
Câu 12: Chính sách nào sau đây không được Công xã Pa-ri đề ra trong quá trình tồn tại của mình?
A
A. Tách nhà thờ ra khỏi trường học.
B
B. Công nhân được phép làm chủ những xí nghiệp lớn.
C
C. Thực hiện giáo dục bắt buộc và miễn phí.
D
D. Quân đội cảnh sát cũ bị giải tán.
13
Câu 13: Đâu không phải lí do khiến công nghiệp Pháp phát triển chậm lại từ cuối thập niên 70 trở đi?
A
A. bồi thường chiến tranh do bại trận.
B
B. nghèo tài nguyên thiên nhiên, nguyên liệu.
C
C. giai cấp tư sản chỉ quan tâm đầu tư vào thuộc địa.
D
D. kĩ thuật lạc hậu so với các nước đế quốc trẻ.
14
Câu 14: Tại sao Mỹ, Đức phát triển muộn nhưng nhanh chóng vượt qua Anh về sản lượng công nghiệp?
A
A. Do giàu tài nguyên thiên nhiên.
B
B. Do thu lợi từ các cuộc chiến tranh.
C
C. Do có hệ thống thuộc địa rộng lớn.
D
D. Do áp dụng nhiều thành tựu mới của máy móc, thiết bị sản xuất.
15
Câu 15: Sự khác biệt cơ bản của xuất khẩu tư bản giữa Anh và Pháp là gì?
A
A. Hình thức.
B
B. Số lượng.
C
C. Chất lượng.
D
D. Kết quả.
16
Câu 16: Yếu tố nào đã cản trở sự phát triển của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa ở Mĩ giữa thế kỉ XIX?
A
A. Lãnh thổ đất nước mở rộng quá nhanh
B
B. Miền Tây phát triển nền kinh tế trại chủ
C
C. Nền kinh tế phát triển nhanh, cung vượt quá cầu
D
D. Sự tồn tại của chế độ nô lệ ở miền Nam
17
Câu 17: Cuộc nội chiến ở Mĩ (1861-1865) không có ý nghĩa nào sau đây?
A
A. Chấm dứt tình trạng chia cắt đất nước
B
B. Xóa bỏ chế độ nô lệ ở miền Nam
C
C. Duy trì được chế độ liên bang
D
D. Tạo điều kiện cho nền kinh tế Mĩ vươn lên mạnh mẽ cuối thế kỉ XIX
18
Câu 18: Nguyên nhân chủ yếu giúp chính phủ Liên bang có thể giành thắng lợi trước chủ nô miền Nam là
A
A. Có vũ khí tối tân, hiện đại.
B
B. Nhận được sự ủng hộ của nô lệ và người dân
C
C. Nhận được sự giúp đỡ của quốc tế
D
D. Giới chủ nô không có đường lối đấu tranh đúng đắn
19
Câu 19: Điểm khác nhau nào giữa các nước đế quốc dẫn đến các cuộc chiến tranh đế quốc cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX là:
A
A. Tốc độ phát triển kinh tế của các nước đế quốc.
B
B. Mức độ chi phối đời sống kinh tế - xã hội của các tổ chức độc quyền.
C
C. Sự chênh lệch về diện tích thuộc địa.
D
D. Sự chênh lệch về đối tác xuất khẩu tư bản.
20
Câu 20: Nguyên nhân chủ yếu của các cuộc chiến tranh giữa các nước đế quốc là gì?
A
A. Mâu thuẫn sắc tộc.
B
B. Mâu thuẫn biên giới lãnh thổ.
C
C. Mâu thuẫn lợi ích.
D
D. Mâu thuẫn về ý thức hệ.
21
Câu 21: Nội dung nào sau đây thể hiện sự đối lập giữa thái độ chống Phổ của quần chúng nhân dân so với Chính phủ tư sản lâm thời?
A
A. Tự tổ chức thành các đơn vị Quốc dân quân.
B
B. Quyết định đầu hàng quân Phổ.
C
C. Mở cửa cho quân phổ tiến vào nước Pháp.
D
D. Xin đình chiến với quân Phổ.
22
Câu 22: Điểm khác nhau giữa hai phái Bônsêvích và Mensêvích là gì?
A
A. Tán thành hay phản đối đường lối cách mạng của Lênin
B
B. Ủng hộ hay phản đối việc làm phải cách mạng lật đổ chế độ Nga hoàng
C
C. Về đánh giá vai trò của giai cấp công nhân và đảng tiên phong của nó
D
D. Nhận thức về vai trò của đấu tranh chính trị trong sự nghiệp giải phóng người lãnh đạo
23
Câu 23: Ý nào sau đây phản ánh vai trò của Lê -nin đối với Đảng công nhân xã hội dân chủ Nga?
A
A. Đấu tranh bảo vệ học thuyết Mác.
B
B. Lãnh đạo phong trào 1905 – 1907 thắng lợi.
C
C. Đẩy mạnh truyền bá lí luận giải phóng dân tộc.
D
D. Thông qua chủ trương Nga rút khỏi chiến tranh đế quốc.
24
Câu 24: Cuộc khởi nghĩa ngày 18-3-1871 thực sự là
A
A. cuộc chiến tranh giải phóng nước Pháp khỏi sự chiếm đóng của quân Đức.
B
B. cuộc cách mạng tư sản lần thứ tư ở Pháp.
C
C. cuộc cách mạng vô sản đầu tiên trên thế giới.
D
D. một cuộc chính biến lật đổ Đế chế III, thiết lập nền Cộng hoà III ở Pháp
25
Câu 25: Ý nào dưới đây không phải là bài học mà Công xã Pa-ri để lại?
A
A. Phải kiên quyết trấn áp kẻ thù, xây dựng nhà nước "của dân, do dân, vì dân"
B
B. Phải thực hiện liên minh công nông vững chắc.
C
C. Phải xây dựng một chính đảng chân chính của giai cấp vô sản
D
D. Phải thực hiện liên minh với giai cấp vô sản quốc tế
26
Câu 26: Nhân tố quan trọng thường xuyên quyết định đến sự phát triển của chủ nghĩa tư bản là gì?
A
A. Điều kiện tự nhiên thuận lợi.
B
B. Nguồn nhân công dồi dào, giá rẻ.
C
C. Sự phát triển mạnh mẽ của kĩ thuật sản xuất.
D
D. Sự chi phối của các tổ chức độc quyền.
27
Câu 27: Đến cuối thế kỉ XIX, công nghiệp Đức đứng thứ mấy ở châu Âu?
A
A. Đứng thứ nhất
B
B. Đứng thứ hai
C
C. Đứng thứ ba.
D
D. Đứng thứ tư.
28
Câu 28: Luận điểm nào không chứng tỏ Đảng Công nhân xã hội dân chủ Nga là đảng kiểu mới?
A
A. Kiên quyết đấu tranh cho quyền lợi cho giai cấp công nhân.
B
B. Tuân thủ theo những nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác.
C
C. Tập hợp đông đảo nhân dân lao động vào mặt trận thống nhất chung.
D
D. Dựa vào quần chúng nhân dân lao động đấu tranh vì tiến bộ xã hội.
29
Câu 29: Bản chất của cuộc nội chiến ở Mĩ năm 1861-1865 là
A
A. Chiến tranh li khai
B
B. Cuộc cách mạng tư sản lần thứ hai
C
C. Cuộc đầu tranh giải phóng nô lệ
D
D. Công cuộc thống nhất đất nước
30
Câu 30: Lịch Sử hình thành và phát triển của nước Mĩ cho đến hiện nay vẫn chưa thể giải quyết triệt để vấn đề gì?
A
A. Bình đẳng với phụ nữ
B
B. Vấn đề nô lệ
C
C. Vấn đề phân biệt chủng tộc
D
D. Vấn đề duy trì chế độ liên bang
31
Câu 31: Sự thành lập nước Đức thống nhất (1871) có điểm gì đặc biệt?
A
A. Vua Phổ trở thành hoàng đế Đức
B
B. Có sự ủng hộ của tất cả các nước láng giềng
C
C. Được tiến hành ở Cung điện Véc-xai của Pháp
D
D. Có sự ủng hộ của quần chúng nhân dân.
32
Câu 32: Điểm nổi bật trong quá trình phát triển công nghiệp Đức cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX là gì?
A
A. Tập trung sản xuất và tập trung ngân hàng diễn ra sớm.
B
B. Tập trung tư bản và tài chính diễn ra muộn.
C
C. Xuất khẩu tư bản và tập trung tư bản diễn ra muộn.
D
D. Tập trung sản xuất và hình thành các tổ chức độc quyền diễn ra sớm.
33
Câu 33: Một trong những ý nghĩa quốc tế của phong trào cách mạng 1905 – 1907 là gì?
A
A. Giáng một đòn mạnh mẽ vào chế độ Nga hoàng.
B
B. Thức tỉnh nhân đấu tranh vào đầu thế kỉ XX.
C
C. Cổ vũ phong trào đấu tranh đòi dân chủ ở các nước đế quốc.
D
D. Thể hiện lòng yêu nước của nhân dân Nga.
34
Câu 34: Phong trào cách mạng 1905 – 1907 mang tính chất?
A
A. Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới.
B
B. Cách mạng giải phóng dân tộc.
C
C. Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.
D
D. Cách mạng xã hội chủ nghĩa.
35
Câu 35: Những lực lượng nào tham gia phong trào cách mạng 1905 – 1907 ở Nga?
A
A. Công nhân, nông dân, địa chủ.
B
B. Công nhân, nông dân, binh lính.
C
C. Công nhân, nông dân, tiểu tư sản.
D
D. Công nhân, nông dân, tư sản.
36
Câu 36: Nội dung chính trong hoạt động của phái cơ hội ở Nga đầu thế kỉ XIX là
A
A. Kêu gọi nhân dân ủng hộ chính phủ tư sản, ủng hộ chiến tranh.
B
B. Đấu tranh chống chiến tranh đế quốc.
C
C. Thực hiện khẩu hiệu “Biến chiến tranh đế quốc thành nội chiến Cách mạng”.
D
D. Tuyên truyền chủ nghĩa Mác vào trong quần chúng nhân dân.
37
Câu 37: Điểm giống nhau giữa cách mạng Nga 1905 – 1907 và cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII, cách mạng tư sản Pháp thế kỉ XVIII là
A
A. Chống lại chế độ quân chủ, lật đổ ách thống trị của nhà vua
B
B. Cuộc cách mạng tư sản do giai cấp vô sản lãnh đạo
C
C. Diễn ra trong thời đại đế quốc chủ nghĩa
D
D. Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển
38
Câu 38: Các công ty độc quyền của Đức xuất hiện dưới hình thức phổ biến nào?
A
A. Cacten và tơrớt.
B
B. Tơrớt và Xanhđica.
C
C. Cacten và Xanhđica.
D
D. Tất cả các hình thức trên.
39
Câu 39: Trong khoảng thời gian nào, kinh tế Mỹ từ hàng thứ tư vươn lên đứng đầu thế giới?
A
A. Từ năm 1865 đến năm 1890.
B
B. Từ năm 1865 đến 1894.
C
C. Từ năm 1865 đến 1892.
D
D. Từ năm 1865 đến năm 1870.
40
Câu 40: Hình thức độc quyền cao và phổ biến ở Mỹ là gì?
A
A. Cácten
B
B. Xanhđica.
C
C. Tơrớt.
D
D. Rốc-phe-lơ.
Group 1
Hai cột
Thí sinh đọc kỹ đề trước khi làm bài.
1
Câu 1: Tư tưởng tiến bộ nào của chủ nghĩa xã hội không tưởng được chủ nghĩa xã hội kế thừa và phát triển?
A
A. Công bằng và bình đẳng.
B
B. Không tư hữu và không bóc lột.
C
C. Bảo vệ phụ nữ và trẻ em.
D
D. Cả A và B đều đúng.
2
Câu 2: Ở Đức, để được làm việc trong các nhà máy công nhân phải đóng thuế đặc biệt cho bọn nào?
A
A. Giai cấp tư sản.
B
B. Tầng lớp quý tộc mới.
C
C. Bọn chủ chủ nhà máy.
D
D. Bọn địa chủ.
3
Câu 3: Vì sao nông nghiệp giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế Pháp?
A
A. Vì đem lại nhiều lợi nhuận.
B
B. Vì đa số dân cư sống bằng nghề nông.
C
C. Vì thương nghiệp không phát triển.
D
D. Vì chi phí sản xuất thấp.
4
Câu 4: Pháp thất bại trong cuộc chiến tranh Pháp – Phổ đã không dẫn đến hành động gì của nhân dân?
A
A. Khởi nghĩa đòi lật đổ đế chế II.
B
B. Đòi thiết lập chế độ cộng hòa
C
C. Tổ chức kháng chiến chống quân Phổ.
D
D. Tự vũ trang và xây dựng phòng tuyến bảo vệ thủ đô.
5
Câu 5: Nguyên nhân trực tiếp làm bùng nổ cuộc cách mạng 1905 - 1907 ở Nga là
A
A. Phong trào bãi công, biểu tình của quần chúng cuối năm 1904
B
B. Công nhân Xanh Pêtécbua biểu tình thỉnh cầu Nga hoàng cải thiện đời sống
C
C. Quân đội và cảnh sát của Nga hoàng gây vụ thảm sát “Ngày chủ nhật đẫm máu”
D
D. Nước Nga thất bại trong cuộc Chiến tranh Nga – Nhật (1904 – 1905)
6
Câu 6: Vì sao nói Công xã Pa-ri là một nhà nước kiểu mới?
A
A. Công xã do nhân dân bầu ra theo nguyên tắc phổ thông đầu phiếu.
B
B. Công xã đã ban bố và thi hành nhiều sắc lệnh phục vụ quyền lợi của nhân dân.
C
C. Công xã giải phóng quân đội và bộ máy cảnh sát của chế độ cũ.
D
D. Công xã vừa ban bố pháp lệnh vừa thi hành pháp lệnh.
7
Câu 7: Sự kiện lịch sử nào được coi là đỉnh cao của phong trào cách mạng 1905 – 1907 ở Nga?
A
A. Cuộc biểu tình ở Xanh Pêtécbua (9 -1 – 1905)
B
B. Khởi nghĩa của thủy thủ trên chiến hạm Pôtemkin (5 – 1905)
C
C. Cuộc tổng bãi công biến thành cuộc khởi nghĩa vũ trang của công nhân Mátxcơva (12 – 1905)
D
D. Các Xô viết đại biểu công nhân được thành lập (cuối năm 1905)
8
Câu 8: Nguyên nhân chủ yếu nào dẫn đến cuộc khởi nghĩa ngày 18-3-1871 của nhân dân Pa-ri?
A
A. Mâu thuẫn gay gắt không thể điều hòa giữa quần chúng nhân dân Pa-ri với chính phủ tư sản.
B
B. Bất bình trước thái độ ươn hèn của chính phủ tư sản khi Phổ tấn công.
C
C. Chống lại sự đầu hàng phản bội lợi ích dân tộc của tư sản Pháp để bảo vệ tổ quốc.
D
D. Chi-e cho quân đánh úp đồi Mông -mác.
9
Câu 9: Lênin nhận định: Anh là chủ nghĩa đế quốc thực dân vì:
A
A. Giới cầm quyền ở Anh chỉ chú tâm đến xâm lược thuộc địa.
B
B. Anh có hệ thống thuộc địa trải dài khắp toàn cầu.
C
C. Anh chỉ chú trọng xuất khẩu tư bản.
D
D. Anh tiến hành xâm lược thuộc địa sớm nhất.
10
Câu 10: Tại sao khi tư sản Anh tập trung vốn đầu tư sang thuộc địa thì công nghiệp trong nước lạc hậu?
A
A. Trong nước thiếu phát minh của tri thức.
B
B. Công nhân Anh thất nghiệp – thị trường nội địa kém.
C
C. Đa số dân Anh chuyển sang thuộc địa để làm giàu.
D
D. Kĩ thuật lạc hậu – năng suất thấp.
11
Câu 11: Ý nào không phản ánh đúng tình hình kinh tế của các bang miền Bắc nước Mĩ trước nội chiến?
A
A. Nền công nghiệp tư bản chủ nghĩa phát triển
B
B. Kinh tế của trại chủ nhỏ và nông dân tự do chiếm ưu thế
C
C. Một phần phát triển kinh tế đồn điền, sử dụng sức lao động của nô lệ
D
D. Ứng dụng những tiến bộ về khoa học – kĩ thuật
12
Câu 12: Chính sách nào sau đây không được Công xã Pa-ri đề ra trong quá trình tồn tại của mình?
A
A. Tách nhà thờ ra khỏi trường học.
B
B. Công nhân được phép làm chủ những xí nghiệp lớn.
C
C. Thực hiện giáo dục bắt buộc và miễn phí.
D
D. Quân đội cảnh sát cũ bị giải tán.
13
Câu 13: Đâu không phải lí do khiến công nghiệp Pháp phát triển chậm lại từ cuối thập niên 70 trở đi?
A
A. bồi thường chiến tranh do bại trận.
B
B. nghèo tài nguyên thiên nhiên, nguyên liệu.
C
C. giai cấp tư sản chỉ quan tâm đầu tư vào thuộc địa.
D
D. kĩ thuật lạc hậu so với các nước đế quốc trẻ.
14
Câu 14: Tại sao Mỹ, Đức phát triển muộn nhưng nhanh chóng vượt qua Anh về sản lượng công nghiệp?
A
A. Do giàu tài nguyên thiên nhiên.
B
B. Do thu lợi từ các cuộc chiến tranh.
C
C. Do có hệ thống thuộc địa rộng lớn.
D
D. Do áp dụng nhiều thành tựu mới của máy móc, thiết bị sản xuất.
15
Câu 15: Sự khác biệt cơ bản của xuất khẩu tư bản giữa Anh và Pháp là gì?
A
A. Hình thức.
B
B. Số lượng.
C
C. Chất lượng.
D
D. Kết quả.
16
Câu 16: Yếu tố nào đã cản trở sự phát triển của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa ở Mĩ giữa thế kỉ XIX?
A
A. Lãnh thổ đất nước mở rộng quá nhanh
B
B. Miền Tây phát triển nền kinh tế trại chủ
C
C. Nền kinh tế phát triển nhanh, cung vượt quá cầu
D
D. Sự tồn tại của chế độ nô lệ ở miền Nam
17
Câu 17: Cuộc nội chiến ở Mĩ (1861-1865) không có ý nghĩa nào sau đây?
A
A. Chấm dứt tình trạng chia cắt đất nước
B
B. Xóa bỏ chế độ nô lệ ở miền Nam
C
C. Duy trì được chế độ liên bang
D
D. Tạo điều kiện cho nền kinh tế Mĩ vươn lên mạnh mẽ cuối thế kỉ XIX
18
Câu 18: Nguyên nhân chủ yếu giúp chính phủ Liên bang có thể giành thắng lợi trước chủ nô miền Nam là
A
A. Có vũ khí tối tân, hiện đại.
B
B. Nhận được sự ủng hộ của nô lệ và người dân
C
C. Nhận được sự giúp đỡ của quốc tế
D
D. Giới chủ nô không có đường lối đấu tranh đúng đắn
19
Câu 19: Điểm khác nhau nào giữa các nước đế quốc dẫn đến các cuộc chiến tranh đế quốc cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX là:
A
A. Tốc độ phát triển kinh tế của các nước đế quốc.
B
B. Mức độ chi phối đời sống kinh tế - xã hội của các tổ chức độc quyền.
C
C. Sự chênh lệch về diện tích thuộc địa.
D
D. Sự chênh lệch về đối tác xuất khẩu tư bản.
20
Câu 20: Nguyên nhân chủ yếu của các cuộc chiến tranh giữa các nước đế quốc là gì?
A
A. Mâu thuẫn sắc tộc.
B
B. Mâu thuẫn biên giới lãnh thổ.
C
C. Mâu thuẫn lợi ích.
D
D. Mâu thuẫn về ý thức hệ.
21
Câu 21: Nội dung nào sau đây thể hiện sự đối lập giữa thái độ chống Phổ của quần chúng nhân dân so với Chính phủ tư sản lâm thời?
A
A. Tự tổ chức thành các đơn vị Quốc dân quân.
B
B. Quyết định đầu hàng quân Phổ.
C
C. Mở cửa cho quân phổ tiến vào nước Pháp.
D
D. Xin đình chiến với quân Phổ.
22
Câu 22: Điểm khác nhau giữa hai phái Bônsêvích và Mensêvích là gì?
A
A. Tán thành hay phản đối đường lối cách mạng của Lênin
B
B. Ủng hộ hay phản đối việc làm phải cách mạng lật đổ chế độ Nga hoàng
C
C. Về đánh giá vai trò của giai cấp công nhân và đảng tiên phong của nó
D
D. Nhận thức về vai trò của đấu tranh chính trị trong sự nghiệp giải phóng người lãnh đạo
23
Câu 23: Ý nào sau đây phản ánh vai trò của Lê -nin đối với Đảng công nhân xã hội dân chủ Nga?
A
A. Đấu tranh bảo vệ học thuyết Mác.
B
B. Lãnh đạo phong trào 1905 – 1907 thắng lợi.
C
C. Đẩy mạnh truyền bá lí luận giải phóng dân tộc.
D
D. Thông qua chủ trương Nga rút khỏi chiến tranh đế quốc.
24
Câu 24: Cuộc khởi nghĩa ngày 18-3-1871 thực sự là
A
A. cuộc chiến tranh giải phóng nước Pháp khỏi sự chiếm đóng của quân Đức.
B
B. cuộc cách mạng tư sản lần thứ tư ở Pháp.
C
C. cuộc cách mạng vô sản đầu tiên trên thế giới.
D
D. một cuộc chính biến lật đổ Đế chế III, thiết lập nền Cộng hoà III ở Pháp
25
Câu 25: Ý nào dưới đây không phải là bài học mà Công xã Pa-ri để lại?
A
A. Phải kiên quyết trấn áp kẻ thù, xây dựng nhà nước "của dân, do dân, vì dân"
B
B. Phải thực hiện liên minh công nông vững chắc.
C
C. Phải xây dựng một chính đảng chân chính của giai cấp vô sản
D
D. Phải thực hiện liên minh với giai cấp vô sản quốc tế
26
Câu 26: Nhân tố quan trọng thường xuyên quyết định đến sự phát triển của chủ nghĩa tư bản là gì?
A
A. Điều kiện tự nhiên thuận lợi.
B
B. Nguồn nhân công dồi dào, giá rẻ.
C
C. Sự phát triển mạnh mẽ của kĩ thuật sản xuất.
D
D. Sự chi phối của các tổ chức độc quyền.
27
Câu 27: Đến cuối thế kỉ XIX, công nghiệp Đức đứng thứ mấy ở châu Âu?
A
A. Đứng thứ nhất
B
B. Đứng thứ hai
C
C. Đứng thứ ba.
D
D. Đứng thứ tư.
28
Câu 28: Luận điểm nào không chứng tỏ Đảng Công nhân xã hội dân chủ Nga là đảng kiểu mới?
A
A. Kiên quyết đấu tranh cho quyền lợi cho giai cấp công nhân.
B
B. Tuân thủ theo những nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác.
C
C. Tập hợp đông đảo nhân dân lao động vào mặt trận thống nhất chung.
D
D. Dựa vào quần chúng nhân dân lao động đấu tranh vì tiến bộ xã hội.
29
Câu 29: Bản chất của cuộc nội chiến ở Mĩ năm 1861-1865 là
A
A. Chiến tranh li khai
B
B. Cuộc cách mạng tư sản lần thứ hai
C
C. Cuộc đầu tranh giải phóng nô lệ
D
D. Công cuộc thống nhất đất nước
30
Câu 30: Lịch Sử hình thành và phát triển của nước Mĩ cho đến hiện nay vẫn chưa thể giải quyết triệt để vấn đề gì?
A
A. Bình đẳng với phụ nữ
B
B. Vấn đề nô lệ
C
C. Vấn đề phân biệt chủng tộc
D
D. Vấn đề duy trì chế độ liên bang
31
Câu 31: Sự thành lập nước Đức thống nhất (1871) có điểm gì đặc biệt?
A
A. Vua Phổ trở thành hoàng đế Đức
B
B. Có sự ủng hộ của tất cả các nước láng giềng
C
C. Được tiến hành ở Cung điện Véc-xai của Pháp
D
D. Có sự ủng hộ của quần chúng nhân dân.
32
Câu 32: Điểm nổi bật trong quá trình phát triển công nghiệp Đức cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX là gì?
A
A. Tập trung sản xuất và tập trung ngân hàng diễn ra sớm.
B
B. Tập trung tư bản và tài chính diễn ra muộn.
C
C. Xuất khẩu tư bản và tập trung tư bản diễn ra muộn.
D
D. Tập trung sản xuất và hình thành các tổ chức độc quyền diễn ra sớm.
33
Câu 33: Một trong những ý nghĩa quốc tế của phong trào cách mạng 1905 – 1907 là gì?
A
A. Giáng một đòn mạnh mẽ vào chế độ Nga hoàng.
B
B. Thức tỉnh nhân đấu tranh vào đầu thế kỉ XX.
C
C. Cổ vũ phong trào đấu tranh đòi dân chủ ở các nước đế quốc.
D
D. Thể hiện lòng yêu nước của nhân dân Nga.
34
Câu 34: Phong trào cách mạng 1905 – 1907 mang tính chất?
A
A. Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới.
B
B. Cách mạng giải phóng dân tộc.
C
C. Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.
D
D. Cách mạng xã hội chủ nghĩa.
35
Câu 35: Những lực lượng nào tham gia phong trào cách mạng 1905 – 1907 ở Nga?
A
A. Công nhân, nông dân, địa chủ.
B
B. Công nhân, nông dân, binh lính.
C
C. Công nhân, nông dân, tiểu tư sản.
D
D. Công nhân, nông dân, tư sản.
36
Câu 36: Nội dung chính trong hoạt động của phái cơ hội ở Nga đầu thế kỉ XIX là
A
A. Kêu gọi nhân dân ủng hộ chính phủ tư sản, ủng hộ chiến tranh.
B
B. Đấu tranh chống chiến tranh đế quốc.
C
C. Thực hiện khẩu hiệu “Biến chiến tranh đế quốc thành nội chiến Cách mạng”.
D
D. Tuyên truyền chủ nghĩa Mác vào trong quần chúng nhân dân.
37
Câu 37: Điểm giống nhau giữa cách mạng Nga 1905 – 1907 và cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII, cách mạng tư sản Pháp thế kỉ XVIII là
A
A. Chống lại chế độ quân chủ, lật đổ ách thống trị của nhà vua
B
B. Cuộc cách mạng tư sản do giai cấp vô sản lãnh đạo
C
C. Diễn ra trong thời đại đế quốc chủ nghĩa
D
D. Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển
38
Câu 38: Các công ty độc quyền của Đức xuất hiện dưới hình thức phổ biến nào?
A
A. Cacten và tơrớt.
B
B. Tơrớt và Xanhđica.
C
C. Cacten và Xanhđica.
D
D. Tất cả các hình thức trên.
39
Câu 39: Trong khoảng thời gian nào, kinh tế Mỹ từ hàng thứ tư vươn lên đứng đầu thế giới?
A
A. Từ năm 1865 đến năm 1890.
B
B. Từ năm 1865 đến 1894.
C
C. Từ năm 1865 đến 1892.
D
D. Từ năm 1865 đến năm 1870.
40
Câu 40: Hình thức độc quyền cao và phổ biến ở Mỹ là gì?
A
A. Cácten
B
B. Xanhđica.
C
C. Tơrớt.
D
D. Rốc-phe-lơ.
00
:
00
:
00
Submit
Thứ tự câu hỏi
Đề thi thử học kỳ 2 môn Lịch Sử lớp 10 online - Mã đề 11
Previous
Next
0%
Câu hỏi
Submit
×
🔥 Mua sắm ngay trên Shopee!
Giúp mình duy trì trang web! 🎉