Đề thi thử tốt nghiệp THPT QG năm 2021 môn Lịch Sử online - Đề thi của Trường THPT Châu Thành B

Đề thi thử tốt nghiệp THPT QG năm 2021 môn Lịch Sử online - Đề thi của Trường THPT Châu Thành B

Progress:
0%

Đề thi thử tốt nghiệp THPT QG năm 2021 môn Lịch Sử online - Đề thi của Trường THPT Châu Thành B

Group 1

Thí sinh đọc kỹ đề trước khi làm bài.

1

Câu 1: Điểm giống nhau giữa chiến lược “chiến tranh đặc biệt” (1961- 1965) và “chiến tranh cục bộ” (1965-1968) của Mỹ ở Việt Nam là gì?

2

Câu 2: Đâu không phải là điểm mới của chiến lược “chiến tranh cục bộ” so với chiến lược “chiến tranh đặc biệt” Mĩ thực hiện ở Việt Nam?

3

Câu 3: Điểm mới trong phong trào đấu tranh ở đô thị chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965-1968) so với phong trào đấu tranh ở đô thị chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961-1965) của Mĩ là

4

Câu 4: So với phong trào đấu tranh ở đô thị chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961 - 1965), phong trào đấu tranh ở đô thị chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965 - 1968) của Mĩ có điểm gì mới?

5

Câu 5: Điểm giống nhau cơ bản về ý nghĩa của chiến thắng Ấp Bắc (Mỹ Tho) ngày 02-01-1963 và chiến thắng Vạn Tường (Quảng Ngãi) ngày 18-8-1965?

6

Câu 6: Đâu là ý nghĩa quan trọng nhất của chiến thắng Ấp Bắc (2/1/1963) và chiến thắng Vạn Tường (1965)?

7

Câu 7: Ngày 31 - 3 - 1968, bất chấp sự phản đối của chính quyền Sài Gòn, Tổng thống Mỹ Giônxơn tuyên bố ngừng ném bom miền Bắc Việt Nam từ vĩ tuyến 20 trở ra; không tham gia tranh cử Tổng thống nhiệm kỳ thứ hai; sẵn sàng đàm phán với Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa để đi đến kết thúc chiến tranh. Những động thái đó chứng tỏ: Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 đã

8

Câu 8: Đâu không phải là nguyên nhân khiến Mĩ buộc phải xuống thang chiến tranh sau đòn tấn công bất ngờ ở tết Mậu Thân năm 1968?

9

Câu 9: Tại sao cuộc Tổng tiến công và nổi dậy xuân Mậu Thân 1968 lại mở ra bước ngoặt của cuộc kháng chiến chông Mĩ cứu nước?

10

Câu 10: Khả năng đánh thắng quân Mĩ tiếp tục được thể hiện trong trận chiến nào của quân dân miền Nam sau chiến thắng Vạn Tường (1965)?

11

Câu 11: Chiến thắng Vạn Tường (Quảng Ngãi) vào ngày 18 - 8 - 1965, chứng tỏ:

12

Câu 12: Ý nghĩa quan trọng nhất của chiến thắng Vạn Tường (1965) là

13

Câu 13: Vì sao Mĩ lại thực hiện chiến lược “chiến tranh cục bộ” ở miền Nam Việt Nam trong những năm 1965-1968?

14

Câu 14: Thắng lợi nào của ta trong cuộc kháng chiến chống Mỹ (1954 - 1975) buộc Mỹ phải chấp nhận ngồi vào bàn đàm phán tại hội nghị Paris?

15

Câu 15: Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ (1954 - 1975), cuộc chiến đấu nào của quân dân miền Nam đã buộc Mĩ phải “phi Mĩ hóa” chiến tranh xâm lược?

16

Câu 16: Các cuộc hành quân chủ yếu trong mùa khô 1965-1966 của Mĩ và quân đội Sài Gòn nhằm vào hai hướng chính là

17

Câu 17: Chiến thắng nào của quân dân miền Nam trong cuộc chiến đấu chống chiến lược “chiến tranh cục bộ” (1965-1968) được coi là Ấp Bắc đối với quân Mĩ?

18

Câu 18: Nội dung nào không phải là biện pháp của Mỹ khi triển khai thực hiện chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965-1968) ở miền Nam Việt Nam?

19

Câu 19: Thủ đoạn chính của Mĩ trong chiến lược “chiến tranh cục bộ” ở miền Nam Việt Nam (1965-1968) là

20

Câu 20: Lực lượng quân sự nào giữ vai trò nòng cốt trong chiến lược “chiến tranh cục bộ” của Mĩ thực hiện ở miền Nam Việt Nam (1965-1968)?

21

Câu 21: Nhận định nào sau đây phản ánh đúng nhất về tác động của phong trào “Đồng Khởi” (1959 - 1960) đối với Mĩ và chính quyền sài Gòn ở miền Nam Việt Nam?

22

Câu 22: Kết quả lớn nhất của phong trào “Đồng khởi” (1959-1960) là gì?

23

Câu 23: Ý nghĩa quan trọng nhất của phong trào “Đồng khởi” đối với cách mạng miền Nam là

24

Câu 24: Cách mạng tháng Tám 1945 và phong trào Đồng khởi 1960 ở Việt Nam đều

25

Câu 25: Điểm giống nhau cơ bản nhất trong kết quả của phong trào “Đồng khởi” (1959 - 1960) và phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh (1930 - 1931) là đều

26

Câu 26: Từ thắng lợi của phong trào Đồng Khởi (1959 – 1960) để lại cho Đảng bài học kinh nghiệm gì?

27

Câu 27: “Máu đọng chưa khô lại đầy/Hỡi miền Nam trăm đắng ngàn cay“. Hai câu thơ này là hỉnh ảnh của miền Nam Việt Nam trong những ngày Mĩ - Diệm thực hiện chính sách gì

28

Câu 28: Đâu là nhận xét đúng và đầy đủ về Nghị quyết lần thứ 15 của Trung ương Đảng (1/1959)?

29

Câu 29:  Đâu không phải là đặc điểm của phong trào Đồng khởi (1959-1960)?

30

Câu 30: Đâu là lực lượng chính trị trực tiếp lãnh đạo cách mạng miền Nam sau phong trào Đồng Khởi (1959-1960)?

31

Câu 31: Nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến bùng nổ phong trào “Đồng khởi” 1959 -1960 là

32

Câu 32: Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến sự bùng nổ của phong trào Đồng Khởi (1959-1960) là

33

Câu 33: Vì sao Hội nghị 15 Ban chấp hành trung ương Đảng Lao động Việt Nam (1-1959) quyết định để nhân dân miền Nam sử dụng bạo lực cách mạng?

34

Câu 34: Đâu không phải là ý nghĩa lịch sử của phong trào Đồng Khởi (1959-1960)?

35

Câu 35: Định Thủy, Bình Khánh, Phước Hiệp là 3 xã thuộc huyện nào của tỉnh Bến Tre?

36

Câu 36: Tại hội nghị lần thứ 15 Ban chấp hành Trung ương Đảng (1-1959) đã xác định phương pháp cách mạng của cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở miền Nam là

37

Câu 37: Phong trào nào đã chuyển cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang tiến công?

38

Câu 38: Thắng lợi nào của nhân dân miền Nam đã đưa cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công

39

Câu 39:  Bài học nào được rút ra cuộc cải cách ruộng đất (1954 - 1956) cho công cuộc xây dựng đất nước hiện nay?

40

Câu 40: Cuộc cải cách ruộng đất ở miền Bắc Việt Nam trong những năm 1954 -1957 đã để lại cho Đảng bài học kinh nghiệm lớn nhất gì trong quá trình tổ chức, lãnh đạo cách mạng?

00
:
00
:
00

Thứ tự câu hỏi