Feedback for me
Đề thi thử giữa học kỳ 1 môn Địa Lý lớp 10 online - Mã đề 05
Đề thi thử giữa học kỳ 1 môn Địa Lý lớp 10 online - Mã đề 05
Progress:
0%
0%
Previous
Next
Đề thi thử giữa học kỳ 1 môn Địa Lý lớp 10 online - Mã đề 05
Group 1
Hai cột
Thí sinh đọc kỹ đề trước khi làm bài.
1
Câu 1: Cường độ phong hoá xảy ra mạnh nhất ở tầng nào?
A
A. tầng khí đối lưu
B
B. ở thềm lục địa
C
C. bề mặt Trái Đất
D
D. lớp man ti trên
2
Câu 2: Quá trình phong hoá xảy ra là do tác động của sự thay đổi của yếu tố nào?
A
A. đất, nhiệt độ, địa hình
B
B. nhiệt độ, nước, sinh vật
C
C. địa hình, nước, khí hậu
D
D. sinh vật, nhiệt độ, đất
3
Câu 3: Biểu hiện rõ rệt nhất của vận động theo phương thẳng đứng là gì?
A
A. sự thay đổi mực nước biển, đại dương ở nhiều nơi
B
B. các thiên tai ở vùng biển xảy ra thường xuyên hơn
C
C. sự nâng cao địa hình ở các vùng núi được uốn nếp
D
D. sự mở rộng của các đồng bằng hạ lưu các sông lớn
4
Câu 4: Biểu hiện nào là do tác động của ngoại lực tạo nên?
A
A. Các lớp đất đá bị uốn nếp hay đứt gãy
B
B. Đá nứt vỡ do nhiệt độ thay đổi đột ngột
C
C. Sinh ra hiện tượng động đất, núi lửa
D
D. Lục địa được nâng lên hay hạ xuống
5
Câu 5: Cường độ phong hoá xảy ra mạnh nhất ở nơi có địa hình như thế nào?
A
A. các địa hình núi cao và nhiều sông suối
B
B. sự biến động của sinh vật và con người
C
C. sự thay đổi lớn nhiệt độ, nước, sinh vật
D
D. nhiều đồng bằng rộng và đất đai màu mỡ
6
Câu 6: Hiện tượng đứt gãy không phải là nguyên nhân hình thành dạng địa hình nào?
A
A. Địa hào
B
B. Thung lũng
C
C. Nếp uốn.
D
D. Hẻm vực.
7
Câu 7: Mảng Á-Âu trên lược đồ sau có kí hiệu là:
A
A. (B)
B
B. (H)
C
C. (D)
D
D. (G)
8
Câu 8: Mảng có kí hiệu B trên lược đồ sau là:
A
A. Mảng Bắc Mĩ
B
B. Mảng Nam Mĩ
C
C. Mảng Phi
D
D. Mảng Nam Cực
9
Câu 9: Mảng Thái Bình Dương trên lược đồ sau có kí hiệu là:
A
A. (C)
B
B. (H)
C
C. (B)
D
D. (G)
10
Câu 10: Chuỗi hồ Lớn ở cao nguyên Đông Phi được hình thành do tác động của yếu tố nào?
A
A. sự vận động nâng lên, hạ xuống
B
B. các khúc uốn của sông, địa hình
C
C. động đất, thiên tai và con người
D
D. các vận động đứt gãy, tách giãn
11
Câu 11: Dãy núi trẻ Hi-ma-lay-a ở châu Á được hình thành do sự tiếp xúc của hai mảng kiến tạo nào?
A
A. Mảng Âu-Á và mảng Thái Bình Dương
B
B. Mảng Âu-Á và mảng Nam Cực
C
C. Mảng Âu-Á và mảng Ấn Độ-Ôxtrâylia
D
D. Mảng Âu-Á và mảng Phi-lip-pin
12
Câu 12: Nhận định nào đúng với vận động kiến tạo?
A
A. Các vận động do nội lực sinh ra, xảy ra cách đây hàng trăm triệu năm và đã kết thúc
B
B. Các vận động do nội lực sinh ra, làm địa hình lớp vỏ Trái Đất có những biến đổi lớn
C
C. Các vận động do ngoại lực gây ra, làm cho cấu tạo lớp manti có nhiều biến đổi mạnh
D
D. Các vận động do ngoại lực gây ra làm địa hình biến đổi và đã kết thúc vài trăm năm
13
Câu 13: Hiện tượng nào là hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất?
A
A. Giờ trên Trái Đất và đường chuyển ngày
B
B. Thời tiết các mùa trong năm khác nhau
C
C. Chuyển động các vật thể bị lệch hướng
D
D. Sự luân phiên ngày đêm trên Trái Đất
14
Câu 14: Mùa xuân ở các nước theo dương lịch tại bán cầu Nam được tính từ ngày nào?
A
A. 22/6
B
B. 23/9
C
C. 22/12
D
D. 21/3
15
Câu 15: Mùa hạ ở các nước theo dương lịch tại bán cầu Nam được tính từ ngày nào?
A
A. 22/12
B
B. 23/9
C
C. 21/3
D
D. 22/6
16
Câu 16: Khi ở kinh tuyến 105 độ kinh Đông là 7 giờ, thì ở kinh tuyến 104 độ 59 phút là 6 giờ 59 phút bao nhiêu giây?
A
A. 52 giây
B
B. 54 giây
C
C. 56 giây
D
D. 58 giây
17
Câu 17: Nguyên nhân nào làm cho đường chuyển ngày quốc tế không đi qua các lục địa?
A
A. Để cho mỗi nước không có hai giờ khác nhau trong cùng một lúc
B
B. Để cho mỗi nước không có hai ngày lịch trong cùng một thời gian
C
C. Để cho mỗi quốc gia có cùng chung một ngày lịch ở hai địa điểm
D
D. Để cho mỗi quốc gia có hai ngày lịch ở trong cùng một thời gian
18
Câu 18: Để tính giờ địa phương, cần căn cứ vào yếu tố nào?
A
A. độ to nhỏ của Mặt Trời tại địa phương đó
B
B. độ cao và độ to nhỏ của Mặt trời ở nơi đó
C
C. độ cao của mặt Trời tại địa phương đó
D
D. ánh nắng nhiều hay ít tại địa phương đó
19
Câu 19: Lớp vỏ đại Dương được cấu tạo chủ yếu bởi tầng đá nào?
A
A. badan và granit
B
B. badan và biến chất
C
C. trầm tích và granit
D
D. badan và trầm tích
20
Câu 20: Lớp vỏ đại Dương khác với lớp vỏ lục địa ở chỗ nào?
A
A. có một ít tầng trầm tích
B
B. không có tầng đá trầm tích
C
C. tầng granit rất mỏng
D
D. không có tầng đá granit
21
Câu 21: Các tầng đá theo thứ tự từ trên xuống dưới của lớp vỏ lục địa là gì?
A
A. badan, trầm tích, granit
B
B. trầm tích, granit, badan
C
C. trầm tích, badan, granit
D
D. granit, badan, trầm tích
22
Câu 22: Phát biểu nào không đúng với nhân ngoài Trái Đất?
A
A. Nhiệt độ rất cao
B
B. Áp suất rất lớn
C
C. Nhiều Ni, Fe
D
D. Vật chất rắn
23
Câu 23: Thành phần vật chất chủ yếu của lớp vỏ Trái Đất là gì?
A
A. magiê và silic
B
B. sắt và niken
C
C. sắt và nhôm
D
D. silic và nhôm
24
Câu 24: Để biết được cấu trúc của Trái Đất, người ta dựa chủ yếu vào yếu tố gì?
A
A. kết quả nghiên cứu ở đáy biển sâu
B
B. những mũi khoan sâu trong lòng đất
C
C. sự thay đổi của các sóng địa chấn
D
D. nguồn gốc hình thành của Trái Đất
25
Câu 25: Kĩ năng nào được xem là phức tạp hơn cả trong số các kĩ năng sau đây?
A
A. Mô tả vị trí đối tượng
B
B. Xác định hệ toạ độ địa lí
C
C. Phân tích mối liên hệ
D
D. Tính toán khoảng cách
26
Câu 26: GPS và bản đồ số dùng để điều hành sự di chuyển của các đối tượng có gắn thiết bị định vị với không có chức năng nào?
A
A. Các cung đường có thể sử dụng, lưu trữ lộ trình
B
B. Tìm thiết bị đã mất, biết danh tính người trộm đồ
C
C. Chống trộm cho các phương tiện, tính cước phí
D
D. Xác định điểm cần đến, quãng đường di chuyển
27
Câu 27: GPS do quốc gia nào xây dựng, vận hành và quản lí?
A
A. Liên bang Nga
B
B. Nhật Bản
C
C. Trung Quốc
D
D. Hoa Kì
28
Câu 28: Thiết bị thông minh nào được gắn định vị GPS?
A
A. Điện thoại thông minh
B
B. Tủ lạnh samsung lớn
C
C. Nồi chiên không dầu
D
D. Máy lọc không khí
29
Câu 29: GPS là một hệ thống các vệ tinh bay xung quanh yếu tố nào?
A
A. Trái Đất
B
B. Sao Thủy
C
C. Mặt Trăng
D
D. Mặt Trời
30
Câu 30: Hệ thống GPS thường được kết nối với bản đồ nào để tạo thành hệ thống bản đồ trực tuyến?
A
A. Bản đồ kinh tế
B
B. Bản đồ số
C
C. Bản đồ tự nhiên
D
D. Bản đồ quân sự
31
Câu 31: Để thể hiện vị trí tâm bão ở trên Biển Đông, thường dùng phương pháp gì?
A
A. bản đồ - biểu đồ
B
B. chấm điểm
C
C. đường chuyển động
D
D. kí hiệu
32
Câu 32: Phương pháp khoanh vùng (vùng phân bố) cho biết điều gì?
A
A. cơ cấu của đối tượng riêng lẻ
B
B. số lượng của đối tượng riêng lẻ
C
C. diện tích phân bố của đối tượng riêng lẻ
D
D. tính phổ biến của đối tượng riêng lẻ
33
Câu 33: Để thể hiện hướng di chuyển của bão trên Biển Đông vào nước ta, thường dùng phương pháp gì?
A
A. khoanh vùng
B
B. đường chuyển động
C
C. chấm điểm
D
D. kí hiệu theo đường
34
Câu 34: Để thể hiện vùng trồng thuốc lá của nước ta, có thể sử dụng phương pháp gì?
A
A. kí hiệu
B
B. bản đồ - biểu đồ
C
C. đường đẳng trị
D
D. khoanh vùng
35
Câu 35: Diện tích cây trồng thường được biểu hiện bằng phương pháp gì?
A
A. bản đồ - biểu đồ
B
B. kí hiệu
C
C. đường chuyển động
D
D. chấm điểm
36
Câu 36: Kiến thức về địa lí tự nhiên định hướng ngành nghề nào?
A
A. Kĩ sư trắc địa
B
B. Quản lí đất đai
C
C. Quản lí xã hội
D
D. Quản lí đô thị
37
Câu 37: Kiến thức về địa lí tự nhiên không định hướng ngành nghề nào?
A
A. Quản lí đất đai
B
B. Kĩ sư nông nghiệp
C
C. Bảo vệ môi trường
D
D. Quản lí xã hội
38
Câu 38: Nhóm nghề nghiệp nào liên quan đến địa lí tổng hợp?
A
A. quy hoạch, GIS
B
B. khí hậu học, địa chất
C
C. nông nghiệp, du lịch
D
D. dân số, đô thị học
39
Câu 39: Học Địa lí có vai trò tạo cơ sở vững chắc để làm gì?
A
A. người học khám phá bản thân, môi trường và thế giới
B
B. người học tiếp tục theo học các ngành nghề liên quan
C
C. người học có khả năng nghiên cứu khoa học về vũ trụ
D
D. người học có kiến thức cơ bản về khoa học và xã hội
40
Câu 40: Môn Địa lí ở trường phổ thông bắt nguồn từ khoa học nào?
A
A. khoa học vũ trụ
B
B. khoa học xã hội
C
C. khoa học trái đất
D
D. khoa học địa lí
00
:
00
:
00
Submit
Thứ tự câu hỏi
Đề thi thử giữa học kỳ 1 môn Địa Lý lớp 10 online - Mã đề 05