Thi thử trắc nghiệm ôn tập môn Pháp luật Đại Cương online - Đề #12

Thi thử trắc nghiệm ôn tập môn Pháp luật Đại Cương online - Đề #12

Progress:
0%

Thi thử trắc nghiệm ôn tập môn Pháp luật Đại Cương online - Đề #12

Group 1

Thí sinh đọc kỹ đề trước khi làm bài.

1

Câu 1: Cơ sở pháp lý của việc truy cứu trách nhiệm pháp lý là gì?

2

Câu 2: Chủ thể vi phạm pháp luật hình sự có thể bị áp dụng biện pháp chế tài nào sau đây?

3

Câu 3: Biện pháp chế tài nào sau đây không phải là chế tài hình sự?

4

Câu 4: Chủ thể vi phạm pháp luật hành chính có thể bị áp dụng biện pháp chế tài nào sau đây?

5

Câu 5: Biện pháp chế tài nào sau đây không áp dụng đối với chủ thể vi phạm pháp luật hành chính?

6

Câu 6: Chủ thể vi phạm pháp luật dân sự có thể bị áp dụng biện pháp chế tài nào sau đây?

7

Câu 7: Không thể áp dụng biện pháp chế tài nào sau đây đối với chủ thể vi phạm pháp luật dân sự?

8

Câu 8: Chủ thể vi phạm kỷ luật có thể bị áp dụng biện pháp chế tài nào sau đây?

9

Câu 9: Cơ sở nào để phân chia hệ thống pháp luật thành các ngành luật?

10

Câu 10: Sự xuất hiện nhà nước ở Việt Nam do nguyên nhân chủ yếu nào sau đây?

11

Câu 11: Tìm hiểu bản chất giai cấp của nhà nước là tìm hiểu yếu tố nào sau đây?

12

Câu 12: Sự thống trị gc trong xã hội có nhà nước thể hiện trên lĩnh vực nào sau đây?

13

Câu 13: Khái niệm “thực hiện pháp luật” được hiểu như thế nào?

14

Câu 14: Khái niệm “tuân thủ pháp luật” được hiểu như thế nào?

15

Câu 15: Khái niệm “thi hành pháp luật” được hiểu như thế nào?

16

Câu 16: Khái niệm “sử dụng pháp luật” được hiểu như thế nào?

17

Câu 17: Chủ thể nào sau đây có thẩm quyền áp dụng pháp luật?

18

Câu 18: Hoạt động áp dụng pháp luật có tính chất nào sau đây?

19

Câu 19: Để tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, cần tăng cường công tác nào sau đây?

20

Câu 20: Khái niệm “ý thức pháp luật” được hiểu như thế nào?

21

Câu 21: Tâm lý pháp luật được biẻu hiện dưới hình thức nào sau đây? 

22

Câu 22: Một người mang “ý thức pháp luật thông thường” là người đáp ứng điều kiện nào sau đây?

23

Câu 23: Một người có “ý thức pháp luật mang tính lý luận” là người như thế nào?

24

Câu 24: Chủ thể của quyền lực nhà nước là chủ thể nào sau đây?

25

Câu 25: Chủ thể nào sau đây có quyền ban hành pháp luật?

26

Câu 26: Khái niệm “chế độ chính trị” được hiểu như thế nào?

27

Câu 27: Trong các nhà nước bóc lột, nhà nước thực hiện chức năng chủ yếu nào sau đây?

28

Câu 28: Trong nhà nước Xã hội chủ nghĩa, nhà nước thực hiện chức năng chủ yếu nào sau đây?

29

Câu 29: Chức năng đối nội và chức năng đối ngoại của nhà nước có quan hệ với nhau như thế nào?

30

Câu 30: Chủ thể nào sau đây không thuộc hệ thống cơ quan hành chính nhà nước?

31

Câu 31: Pháp luật và chính trị có mối quan hệ như thế nào?

32

Câu 32: Sự ra đời của nhà nước và pháp luật có mối liên hệ như thế nào?

33

Câu 33: Biện pháp nào sau đây không phải là biện pháp cưỡng chế nhà nước? 

34

Câu 34: Nhà nước do giai cấp thống trị lập nên để bảo vệ quyền và lợi ích của giai cấp mình là quan điểm của học thuyết:

35

Câu 35: Tổ chức có quyền phân chia lãnh thổ thành các đơn vị hành chính:

36

Câu 36: Kiểu Nhà nước mà trong đó giai cấp thống trị chiếm đa số trong xã hội:

37

Câu 37: Cách thức và trình tự thành lập ra các cơ quan quyền lực tối cao của nhà nước, đó là:

38

Câu 38: Hình thức cấu trúc Nhà nước đơn nhất có đặc điểm:

39

Câu 39: Hình thức chính thể nào sau đây không tồn tại chức danh Thủ tướng:

40

Câu 40: Hình thức chính thể cộng hòa dân chủ nhân dân là hình thức chính thể của quốc gia:

Thứ tự câu hỏi