Thi thử trắc nghiệm ôn tập môn Pháp luật Đại Cương online - Đề #24

Thi thử trắc nghiệm ôn tập môn Pháp luật Đại Cương online - Đề #24

Progress:
0%

Thi thử trắc nghiệm ôn tập môn Pháp luật Đại Cương online - Đề #24

Group 1

Thí sinh đọc kỹ đề trước khi làm bài.

1

Câu 1: Thông qua hình thức nhà nước biết được ai là chủ thể nắm quyền lực nhà nước và việc tổ chức thực thi quyền lực nhà nước như thế nào.

2

Câu 2: Căn cứ chính thể của nhà nước, ta biết được nhà nước đó có dân chủ hay không.

3

Câu 3: Chế độ chính trị là toàn bộ các phương pháp , cách thức thực hiện quyền lực của nhà nước.

4

Câu 4: Chế độ chính trị thể hiện mức độ dân chủ của nhà nước.

5

Câu 5: Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có hình thức cấu trúc nhà nước đơn nhất.

6

Câu 6: Cơ quan nhà nước có nhiệm vụ, quyền hạn mang tính quyền lực nhà nước.

7

Câu 7: Bộ máy nhà nước là tập hợp các cơ quan nhà nước từ trung ương đến địa phương.

8

Câu 8: Cơ quan nhà nước làm việc theo chế độ tập thể trước khi quyết định phải thảo luận dân chủ, quyết định theo đa số.

9

Câu 9: Quốc hội là cơ quan hành chính cao nhất của nước cộng hòa xả hội chủ nghĩa Việt Nam.

10

Câu 10: Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân.

11

Câu 11: Quốc hội là cơ quan quyền lực nhất của nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

12

Câu 12: Chủ quyền quốc gia là quyền độc lập tự quyết của quốc gia trong lĩnh vực đối nội.

13

Câu 13: Chủ tịch nước không bắt buộc là đại biểu quốc hội.

14

Câu 14: Thủ tướng chính phủ do chủ tịch nước bổ nhiệm, miễn nhiệm, bãi nhiệm.

15

Câu 15: Hội đồng nhân dân là cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương, do nhân dân bầu ra.

16

Câu 16: Ủy ban nhân dân địa phương có quyền ban hành nghị định, quyết định.

17

Câu 17: Tòa án nhân dân và viện kiểm sát nhân dân là hai cơ quan duy nhất có chức năng xét xử ở nước ta.

18

Câu 18: Đảng cộng sản Việt Nam là một cơ quan trong bộ máy nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

19

Câu 19: Chỉ có pháp luật mới mang tính quy phạm.

20

Câu 20: Ngôn ngữ pháp lý rõ rang,chính xác thể hiên tính quy phạm phổ biến của pháp luật.

21

Câu 21: Văn bản quy phạm pháp luật do các cơ quan nhà nước, các cá nhân tổ chức ban hành.

22

Câu 22: Nhà nước là công cụ của giai cấp thống trị duy trì mọi trật tự xã hội theo ý chí của giai cấp thống trị.

23

Câu 23: Quyền lợi của đại đa số người dân được nhà nước phong kiến bảo vệ.

24

Câu 24: Nhà nước bảo đảm cho pháp luật được thực hiện bằng những biện pháp như giáo dục thuyết phục, khuyến khích và cưỡng chế. 

25

Câu 25: Nguyên nhân cốt lõi nào để nhà nước ra đời?

26

Câu 26: Pháp luật việt nam thừa nhận tập quán, tiền lệ là nguồn chủ yếu của pháp luật.

27

Câu 27: Nhà nước ra đời  theo quan điểm nào sau đây là đúng?

28

Câu 28: Pháp luật việt nam chỉ thừa nhận nguồn hình thành pháp luật duy nhất là các văn bản quy phạm pháp luật.

29

Câu 29: Tập quán là những quy tắc xử sự được xã hội công nhận và truyền từ đời này sang đời khác.

30

Câu 30: Xã hội loài người trải qua các nhà nước nối tiếp nào sau đây?

31

Câu 31: Tiền lệ là những quy định hành chính và án lệ.

32

Câu 32: Chủ thể pháp luật chính là chủ thể quan hệ pháp luật và ngược lại.

33

Câu 33: Những quan hệ pháp luật mà nhà nước tham gia thì luôn thể hiện ý chỉ của nhà nước.

34

Câu 34: Quan hệ pháp luật phản ánh ý chí của các bên tham gia quan hệ.

35

Câu 35: Chủ quyền quốc gia bao gồm những yếu tố nào?

36

Câu 36: Công dân đương nhiên là chủ thể của mọi quan hệ pháp luật.

37

Câu 37: Cá nhân tham gia vào quan hệ pháp luật sẽ trở thành chủ thể của quan hệ pháp luật.

38

Câu 38: Chính sách nào sau đây thuộc về chức năng đối nội của nhà nước?

39

Câu 39: Năng lực hành vi của mọi cá nhân là như nhau.

40

Câu 40: Năng lực pháp luật của mọi pháp nhân là như nhau.

Thứ tự câu hỏi