Feedback for me
Đề thi thử giữa học kỳ 1 môn Địa Lý lớp 10 online - Mã đề 10
Đề thi thử giữa học kỳ 1 môn Địa Lý lớp 10 online - Mã đề 10
Progress:
0%
0%
Previous
Next
Đề thi thử giữa học kỳ 1 môn Địa Lý lớp 10 online - Mã đề 10
Group 1
Hai cột
Thí sinh đọc kỹ đề trước khi làm bài.
1
Câu 1: Nguyên nhân chủ yếu làm cho các đai khí áp không liên tục mà bị chia cắt thành từng khu khí áp riêng biệt là do đâu?
A
A. chịu ảnh hưởng của gió.
B
B. chịu ảnh hưởng của dòng biển.
C
C. Trái Đất có hình khối cầu nên lượng bức xạ không đều.
D
D. sự phân bố xen kẽ giữa lục địa và đại dương.
2
Câu 2: Gió Mậu dịch là gió thổi từ đâu đến đâu?
A
A. các áp cao về xích đạo
B
B. áp cao cận nhiệt đới về áp thấp xích đạo
C
C. áp cao nhiệt đới về xích đạo
D
D. từ Ôn đới về xích đạo
3
Câu 3: Loại gió nào sau đây thường gây mưa nhiều?
A
A. Gió mùa, gió Tây Ôn đới.
B
B. Gió Mậu dịch.
C
C. Gió mùa.
D
D. Gió đất.
4
Câu 4: Quá trình ngoại lực diễn ra sau cùng là gì?
A
A. Phong hóa.
B
B. Bồi tụ.
C
C. Vận chuyển.
D
D. Bóc mòn.
5
Câu 5: Đâu là đặc điểm của khối không khí Em?
A
A. Lạnh khô.
B
B. Lạnh ẩm.
C
C. Nóng khô.
D
D. Nóng ẩm.
6
Câu 6: Khe rãnh, thung lũng sông là địa hình xâm thực do đâu?
A
A. Gió.
B
B. Nhiệt độ.
C
C. Dòng chảy.
D
D. Tất cả các phương án trên
7
Câu 7: Quá trình mài mòn và thổi mòn khác nhau là do đâu?
A
A. Một bên do nước,một bên do gió.
B
B. Một bên do tác động vật lí, một bên do tác động hóa học.
C
C. Một bên do nội lực, một bên do ngoại lực.
D
D. Một bên diễn ra nhanh, một bên diễn ra chậm..
8
Câu 8: Khu vực nào có mưa nhiều nhất trên Trái Đất?
A
A. cực.
B
B. Ôn đới.
C
C. Chí tuyến.
D
D. Xích đạo.
9
Câu 9: Loại gió nào sau đây không được gọi là gió địa phương?
A
A. Gió đất và gió biển.
B
B. Gió fơn.
C
C. Gió núi và thung lũng.
D
D. Gió mùa
10
Câu 10: Nhận định nào dưới đây chưa chính xác:
A
A. Các đai khí áp phân bố liên tục theo các đường vĩ tuyến.
B
B. Trên Trái Đất có 7 đai khí áp chính.
C
C. Hai đai áp cao được ngăn cách với nhau bởi một đai áp thấp.
D
D. Gió thường xuất phát từ các áp cao.
11
Câu 11: Miền có frông, dải hội tụ nhiệt đới đi qua thường có mưa nhiều, do đâu?
A
A. sự xáo trộn giữa 2 khối không khí.
B
B. tiếp xúc của 2 khối không khí nóng và lạnh,gây nhiễu loạn không khí.
C
C. nhiễu loạn không khí.
D
D. hai khối không khí có tính chất khác nhau.
12
Câu 12: Gió là gì?
A
A. Sự chuyển động của không khí.
B
B. Sự chuyển động của không khí tới các khu khí áp cao.
C
C. Sự chuyển động của không khí tới các khu khí áp cao.
D
D. Sự chuyển động của không khí từ các khu khí áp cao đến các khu khí áp thấp.
13
Câu 13: Chọn ý em cho là đúng nhất: Sự phân bố nhiệt độ không khí trên bề mặt Trái Đất do ảnh hưởng của yếu tố nào?
A
A. Vĩ độ địa lí, địa hình.
B
B. Vĩ độ địa lí, dòng biển, địa hình.
C
C. Sự phân bố lục địa và đại dương, các dòng biển.
D
D. Vĩ độ địa lí, sự phân bố lục địa và đại dương, địa hình, các dòng biển…
14
Câu 14: Chọn ý em cho là đúng nhất về nguyên nhân sinh ra nội lực là gì?
A
A. Sự phân hủy cảu các chất phóng xạ.
B
B. Sự ma sát vật chất bên trong.
C
C. Sự dịch chuyển và sắp xếp lại vật chất cấu tạo bên trong Trái Đất.
D
D. Các hoạt động ở bên trong Trái Đất sinh ra năng lượng.
15
Câu 15: Trên mỗi bán cầu có mấy Frông căn bản?
A
A. 1
B
B. 2
C
C. 3
D
D. 4
16
Câu 16: Cường độ phong hóa xảy ra mạnh nhất ở đâu?
A
A. Tầng badan.
B
B. Tầng simh quyển.
C
C. Tầng granít.
D
D. Bề mặt Trái Đất.
17
Câu 17: Châu lục nào sau đây có 2 mảng kiến tạo?
A
A. Châu Á.
B
B. Châu Phi.
C
C. Châu Mĩ.
D
D. Châu Âu.
18
Câu 18: Trong năm, ngày và đêm luôn dài bằng nhau. Đó là hiện tượng diễn ra ở đâu?
A
A. Xích đạo
B
B. Chí tuyến
C
C. Vòng cực
D
D. Ôn đới
19
Câu 19: Hiện tượng xảy ra khi vận động nâng lên làm cho diện tích lục địa được mở rộng diện tích, biển bị thu hẹp diện tích, gọi là gì?
A
A. Biển tiến
B
B. Biển thoái
C
C. Uốn nếp
D
D. Đứt gãy
20
Câu 20: Quá trình nào sau đây không thuộc ngoại lực?
A
A. Phá hủy.
B
B. Vận chuyển.
C
C. Bồi tụ.
D
D. Nâng lên, hạ xuống.
21
Câu 21: Nơi có 6 tháng ngày, 6 tháng đêm là vị trí nào?
A
A. Bắc, Nam cực
B
B. Vòng cực
C
C. Chí tuyến
D
D. Xích đạo
22
Câu 22: Nguyên nhân sâu xa nhất để hình thành gió đất và gió biển là gì?
A
A. Việc hấp thụ và giải nhiệt giữa đất và nước khác nhau.
B
B. Sự thay đổi khí áp giữa đất liền và biển vào ban ngày và ban đêm.
C
C. Độ ẩm giữa đất liền và biển khác nhau dẫn đến sự chênh lệch về khí áp.
D
D. Sự thay đổi nhiệt độ giữa đất liền và biển.
23
Câu 23: Càng lên các vĩ độ cao thì nhiệt độ trung bình năm như thế nào?
A
A. Càng tăng.
B
B. Không thay đổi.
C
C. Càng giảm.
D
D. Ý A và C đúng.
24
Câu 24: Bóc mòn gồm có các hình thức khác nhau nào?
A
A. Xâm thực, vận chuyển, bồi tụ
B
B. Mài mòn, bồi tụ, xâm thực
C
C. Thổi mòn, bồi tụ, vận chuyển
D
D. Xâm thực, mài mòn, thổi mòn
25
Câu 25: Địa hào được hình thành do đâu?
A
A. Các lớp đá có bộ phận sụt lún xuống.
B
B. Các lớp đá có bộ phận trồi lên.
C
C. Các lớp đá uốn thành nếp.
D
D. Các lớp đá bị nén ép.
26
Câu 26: Vận động theo phương thẳng đứng không phải là nguyên nhân tạo ra yếu tố nào?
A
A. Lục địa và hải dương.
B
B. Hiện tượng uốn nếp.
C
C. Hiện tượng biển tiến, biển thoái.
D
D. Hiện tượng macma dâng lên trong võ Trái Đất.
27
Câu 27: Khác với các hành tinh khác, trên Trái Đất có sự sống là nhờ đâu?
A
A. Khoảng cách lí tưởng giữa Trái Đất đến Mặt Trời.
B
B. Sự tự quay làm cho Trái Đất nhận được nhiệt và ánh sáng phù hợp.
C
C. Ý A và B đúng.
D
D. Trái Đất vừa tự quay quanh trục, vừa chuyển động quanh Mặt Trời.
28
Câu 28: Khác với khu khí áp cao, lượng mưa ở các khu khí áp thấp như thế nào?
A
A. Thấp
B
B. Rất thấp
C
C. Trung bình
D
D. Cao
29
Câu 29: Gió mậu dịch là gió thổi từ đâu đến đâu?
A
A. Áp cao cận nhiệt đới về áp thấp xích đạo
B
B. Các áp cao về xích đạo
C
C. Áp cao ôn đới về xích đạo
D
D. Từ chí tuyến về xích đạo
30
Câu 30: Dạng địa hình nào sau đây thường được hình thành do gió?
A
A. Khe rãnh.
B
B. Nấm đá.
C
C. Vách biển.
D
D. Phi-o.
00
:
00
:
00
Submit
Thứ tự câu hỏi
Đề thi thử giữa học kỳ 1 môn Địa Lý lớp 10 online - Mã đề 10