Feedback for me
Đề thi thử học kỳ 1 môn Lịch Sử lớp 11 online - Mã đề 03
Đề thi thử học kỳ 1 môn Lịch Sử lớp 11 online - Mã đề 03
Progress:
0%
0%
Previous
Next
Đề thi thử học kỳ 1 môn Lịch Sử lớp 11 online - Mã đề 03
Group 1
Hai cột
Thí sinh đọc kỹ đề trước khi làm bài.
1
Câu 1: Đầu thế kỷ XX, đứng đầu nhà nước quân chủ chuyên chế ở Nga là ai?
A
A. Nga hoàng Ni-cô-lai I.
B
B. Nga hoàng Ni-cô-lai II.
C
C. Nga hoàng Ni-cô-lai III.
D
D. Nga hoàng đại đế.
2
Câu 2: Nga hoàng tham gia Chiến tranh thế giới thư nhất (1914-1918) đã đẩy nước Nga vào tình trạng
A
A. khủng hoảng trầm trọng về kinh tế.
B
B. nạn thất nghiệp tăng nhanh, nạn đói xảy ra trầm trọng.
C
C. khủng hoảng trầm trọng về kinh tế, chính trị - xã hội.
D
D. bị các nước đế quốc thôn tính.
3
Câu 3: Tiếp theo thắng lợi ở Pê-tơ-rô-grat, Chính quyền Xô viết được thành lập ở đâu?
A
A. Xta-lin-grat.
B
B. Điện Xmô-nưi.
C
C. Mat-xcơ-va.
D
D. Toàn nước Nga.
4
Câu 4: Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga đã giải quyết được nhiệm vụ chính nào?
A
A. Đưa nước Nga thoát khỏi cuộc chiến tranh đế quốc.
B
B. Đánh bại chế độ Nga hoàng và giai cấp tư sản.
C
C. Giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân.
D
D. Lật đổ chế độ Nga hoàng.
5
Câu 5: Đại biểu của Xô viết ở Nga là những thành phần
A
A. công nhân, nông dân và thợ thủ công.
B
B. công nhân, nông dân và binh lính.
C
C. tư sản, quý tộc mới và binh lính.
D
D. tư sản, công nhân, nông dân.
6
Câu 6: Nguyên nhân cơ bản nào dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933)?
A
A. Các nước tư bản không quản lý, điều tiết nền sản xuất một cách hợp lý.
B
B. Sản xuất một cách ồ ạt, chạy theo lợi nhuận dẫn đến cung vượt quá cầu.
C
C. Thị trường tiêu thụ hàng hóa của các nước tư bản ngày càng bị thu hẹp.
D
D. Tác động của cao trào cách mạng thế giới (1918-1923).
7
Câu 7: Chính sách đối ngoại của Mỹ với các nước Mỹ Latinh trong thập niên 20 của thế kỷ XX là
A
A. “Chính sách láng giềng thân thiện”.
B
B. “Chính sách đu đưa bên miệng hố chiến tranh”.
C
C. “Chính sách mở cửa và hội nhập”.
D
D. “Chính sách chiến lược toàn cầu”.
8
Câu 8: Tổ chức quốc tế nào đã ra đời để duy trì trật tự thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?
A
A. Liên hợp quốc.
B
B. Hội Quốc liên.
C
C. Hội Liên hiệp quốc tế mới.
D
D. Hội Liên hiệp tư bản.
9
Câu 9: Điểm giống nhau giữa cách mạng dân chủ tư sản (1905-1907) và cách mạng tháng Hai 1917 ở Nga là
A
A. đánh đổ Chính phủ lâm thời.
B
B. đánh đổ chế độ phong kiến và tư sản.
C
C. đánh đổ chế độ phong kiến.
D
D. đánh bại Nga hoàng, đưa nước Nga tiến lên làm cách mạng tháng Mười.
10
Câu 10: Nguyên nhân xuất hiện cục diện hai chính quyền song song tồn tại ở Nga sau cách mạng tháng Hai là
A
A. sự đối lập về quyền lợi giữa tư sản và vô sản.
B
B. giai cấp tư sản và vô sản chưa đủ mạnh để có thể một mình nắm chính quyền.
C
C. do tư sản và vô sản cùng tham gia cách mạng.
D
D. do Đảng Bôn-sê-vich lãnh đạo cách mạng.
11
Câu 11: Thời kỳ đen tối của nước Đức gắn liền với sự kiện lịch sử gì?
A
A. Năm 1932, sản xuất công nghiệp Đức giảm 47%.
B
B. Năm 1919, Đảng Quốc xã Đức thành lập.
C
C. Năm 1933, Hít-le làm Thủ tướng nước Đức.
D
D. Năm 1933, Hin-đen-bua làm Tổng Thống nước Đức.
12
Câu 12: Nội dung nào sau đây không phải là nội dung của Chính sách kinh tế mới?
A
A. Thay thế chế độ trưng thu lương thực thừa bằng thuế lương thực cố định.
B
B. Nhà nước tập trung khôi phục công nghiệp nặng.
C
C. Nhà nước kiểm soát toàn bộ nền công nghiệp.
D
D. Nhà nước nắm các mạch máu kinh tế.
13
Câu 13: Theo hệ thống Vec-xai – Oa-sinh-tơn, các nước tư bản nào có nhiều quyền lợi?
A
A. Anh, Pháp, Mỹ, Ba Lan.
B
B. Anh, Pháp, Mỹ, Italia, Nhật Bản.
C
C. Anh, Pháp, Mỹ, Tây Ban Nha.
D
D. Pháp, Mỹ, Italia, Bồ Đào Nha.
14
Câu 14: Với Chính sách kinh tế mới, nhân dân Xô viết đã hoàn thành
A
A. mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội.
B
B. kế hoạch sản xuất.
C
C. công cuộc cải tạo xã hội chủ nghĩa.
D
D. công cuộc khôi phục kinh tế.
15
Câu 15: Trong những năm 1918-1923, tình hình kinh tế phần lớn các nước tư bản chủ nghĩa
A
A. ổn định và phát triển.
B
B. tương đối ổn định.
C
C. lâm vào tình trạng khủng hoảng.
D
D. khủng hoảng trầm trọng và kéo dài.
16
Câu 16: Hội nghị Vec-xai – Oa-sinh-tơn diễn ra trong hoàn cảnh nào?
A
A. Chiến tranh thế giới thứ nhất sắp kết thúc.
B
B. Chiến tranh thế giới thứ nhất đã kết thúc.
C
C. Chiến tranh thế giới thứ nhất đang diễn ra quyết liệt.
D
D. Chiến tranh thế giới thứ nhất bước sang giai đoạn thứ hai.
17
Câu 17: Trong các tiền đề sau đây, tiền đề nào là quan trọng nhất dẫn đến cách mạng bùng nổ và thắng lợi ở Nga năm 1917?
A
A. Chủ nghĩa đế quốc là sự chuẩn bị dầy đủ cho chủ nghĩa xã hội.
B
B. Nước Nga là nơi tập trung cao độ các mâu thuẫn của chủ nghĩa đế quốc.
C
C. Đầu năm 1917, nước Nga trở thành khâu yếu nhất trong sợi dây chuyền của chủ nghĩa đế quốc.
D
D. Giai cấp vô sản Nga có lí luận và đường lối cách mạng đúng đắn.
18
Câu 18: Sau cách mạng 1905 – 1907, nước Nga theo thể chế chính trị nào?
A
A. Xã hội chủ nghĩa.
B
B. Dân chủ đại nghị.
C
C. Quân chủ chuyên chế.
D
D. Quân chủ lập hiến.
19
Câu 19: Tình trạng chính trị ở nước Nga sau thắng lợi của cách mạng tháng Hai (1917) là
A
A. xuất hiện tình trạng hai chính quyền song song tồn tại.
B
B. quân đội cũ nổi dậy chống phá.
C
C. các nước đế quốc can thiệp vào nước Nga.
D
D. nhiều đảng phái phản động nổi dậy chống phá cách mạng.
20
Câu 20: Đỉnh cao trong hình thức đấu tranh trong Cách mạng tháng Hai ở Nga năm 1917 là gì?
A
A. Khởi nghĩa từng phần.
B
B. Biểu tình thị uy.
C
C. Chuyển từ tổng bãi công chính trị sang khởi nghĩa vũ trang.
D
D. Tổng khởi nghĩa giành chính quyền.
21
Câu 21: Các nước thực dân phương Tây hoàn thành việc xâm lược các nước Đông Nam Á vào thời gian nào?
A
A. Đầu thế kỷ XIX.
B
B. Giữa thế kỷ XIX.
C
C. Cuối thế kỷ XIX.
D
D. Đầu thế kỷ XX.
22
Câu 22: Nói đến khu vực Mĩ Latinh là chỉ khu vực nào dưới đây?
A
A. Toàn bộ châu Mĩ
B
B. Khu vực Bắc Mĩ và Trung Mĩ
C
C. Khu vực Nam Mĩ và Trung Mĩ
D
D. Một phần Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ
23
Câu 23: Cuối thế kỉ XIX, thực dân Pháp đã hoàn thành quá trình xâm lược các nước
A
A. Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, Thái Lan.
B
B. Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, Ma-lai-xi-a.
C
C. Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia.
D
D. Lào, Cam-pu-chia, Thái Lan.
24
Câu 24: Xiêm là nước duy nhất ở Đông Nam Á giữ được nền độc lập tương đối về chính trị là do
A
A. chính sách ngoại giao mềm dẻo, khôn khéo của Ra-ma V.
B
B. có sự giúp đỡ của Mĩ.
C
C. có sự phát triển của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa.
D
D. cải cách chính trị của Ra-ma V.
25
Câu 25: Ý nào dưới đây không phải là nguyên nhân khiến Đông Nam Á bị chủ nghĩa thực dân xâm lược?
A
A. Chế độ phong kiến đang khủng hoảng, suy yếu.
B
B. Kinh tế của các nước Đông Nam Á đang phát triển.
C
C. Giàu tài nguyên thiên nhiên, khoáng sản, vị trí địa lí thuận lợi.
D
D. Có thị trường tiêu thu rộng lớn, nhân công dồi dào.
26
Câu 26: Năm 1823, Mĩ đã đưa ra học thuyết
A
A. Liên minh của các nước cộng hòa châu Mĩ.
B
B. Châu Mĩ của người châu Mĩ.
C
C. Châu Mĩ của người Bắc Mĩ.
D
D. Cái gậy lớn và ngoại giao đồng đô-la.
27
Câu 27: ội dung nào không thể hiện vai trò của cải cách Minh Trị?
A
A. Tạo nên những biến đổi xã hội sâu rộng trên tất cả các lĩnh vực.
B
B. Có ý nghĩa như một cuộc cách mạng tư sản.
C
C. Đưa Nhật Bản trở thành nước tư bản hùng mạnh ở châu Á.
D
D. Dẫn tới sự thành lập của Đảng Xã hội dân chủ Nhật Bản.
28
Câu 28: Sự kiện đánh dấu chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc là
A
A. Chính phủ Đức và chính phủ Mĩ thương lượng để kết thúc chiến tranh.
B
B. Cách mạng dân chủ tư sản Đức bùng nổ và giành thắng lợi.
C
C. Đức kí hiệp ước đầu hàng không điều kiện.
D
D. Cách mạng tháng Mười Nga thành công.
29
Câu 29: Tháng 11-1917, sự kiện lịch sử lớn đã xảy ra ở Nga là
A
A. Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười Nga thắng lợi.
B
B. Nga rút khỏi cuộc chiến tranh đế quốc.
C
C. Nga kí với Đức Hòa ước Brét Litốp.
D
D. Nga đánh bại cuộc tấn công của Đức.
30
Câu 30: Các nước thực dân đã có chính sách gì đối với các nước Mĩ Latinh?
A
A. Đầu tư xây dựng.
B
B. Xây dựng các căn cứ quân sự.
C
C. Thiết lập chế độ thống trị phản động.
D
D. Khai thác tài nguyên.
31
Câu 31: Thiên hoàng Minh Trị tiến hành cải cách trong hoàn cảnh
A
A. Nhật Bản đang mở rộng thông thương với tư bản phương Tây.
B
B. chính quyền Sô-gun đang lớn mạnh.
C
C. chế độ phong kiến Nhật Bản đang trên đà khủng hoảng trầm trọng.
D
D. kinh tế Nhật Bản đang phát triển mạnh theo con đường tư bản chủ nghĩa.
32
Câu 32: Nội dung nào dưới đây không phải của Chính sách kinh tế mới ở Liên Xô?
A
A. Thay chế độ trưng thu lương thực thừa bằng thuế lương thực cố định.
B
B. Nhà nước nắm các mạch máu kinh tế.
C
C. Nhà nước kiểm soát toàn bộ nền công nghiệp.
D
D. Nhà nước tập trung khôi phục công nghiệp nặng.
33
Câu 33: Học thuyết Tam dân ở Trung Quốc do ai khởi xướng?
A
A. Khang Hữu Vi
B
B. Mao Trạch Đông
C
C. Tưởng Giới Thạch
D
D. Tôn Trung Sơn
34
Câu 34: Cách mạng tháng Hai (1917) đã giải quyết được nhiệm vụ gì ở Nga?
A
A. Lật đổ chế độ phong kiến Nga hoàng.
B
B. Đánh bại chế độ Nga hoàng và giai cấp tư sản.
C
C. Giải quyết được vấn đề ruộng đất, một vấn đề cấp thiết của nông dân.
D
D. Đưa nước Nga thoát khỏi cuộc chiến tranh đế quốc.
35
Câu 35: Hiến pháp năm 1889 đã xác lập thể chế chính trị Nhật Bản là
A
A. Xã hội chủ nghĩa.
B
B. Quân chủ lập hiến.
C
C. Cộng hòa.
D
D. Quân chủ chuyên chế.
36
Câu 36: Ngày 11/11/1918 gắn với sự kiện gì trong Chiến tranh thế giới thứ nhất?
A
A. Mĩ tuyên chiến với Đức.
B
B. Cách mạng dân chủ tư sản Đức.
C
C. Chiến dịch Véc-đoong.
D
D. Đức kí văn kiện đầu hàng, chiến tranh kết thúc.
37
Câu 37: Cho biết đâu là nguyên nhân sâu xa dẫn đến chiến tranh thế giới thứ nhất?
A
A. Sự phát triển kinh tế không đồng đều giữa các nước đế quốc.
B
B. Do khối Liên minh thành lập.
C
C. Sự phân chia thuộc địa không đồng đều giữa các nước đế quốc.
D
D. Do khối Hiệp ước thành lập.
38
Câu 38: Ý nghĩa nào là cơ bản nhất của cách mạng Tân Hợi ( năm 1911) ở Trung Quốc ?
A
A. Chấm dứt chế độ quân chủ chuyên chế ở Trung Quốc, mở đường cho CNTB phát triển.
B
B. Ảnh hưởng đến phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á.
C
C. Lật đổ triều đại phong kiến Mãn Thanh.
D
D. Là cuộc cách mạng tư sản đầu tiên nổ ra ở Trung Quốc.
39
Câu 39: Tính chất của Cách mạng tháng Mười (1917) ở Nga là
A
A. cách mạng tư sản.
B
B. cách mạng vô sản.
C
C. cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới.
D
D. cách mạng dân chủ tư sản kiểu cũ.
40
Câu 40: Từ cải cách Minh Trị (1868), trong quá trình phát triển đất nước, lĩnh vực nào luôn được xem là quốc sách hàng đầu ở Nhật Bản?
A
A. Kinh tế.
B
B. Giáo dục.
C
C. Chính trị.
D
D. Quân sự.
00
:
00
:
00
Submit
Thứ tự câu hỏi
Đề thi thử học kỳ 1 môn Lịch Sử lớp 11 online - Mã đề 03