Feedback for me
Đề thi thử giữa học kỳ 1 môn Địa Lí lớp 12 online - Mã đề 13
Đề thi thử giữa học kỳ 1 môn Địa Lí lớp 12 online - Mã đề 13
Progress:
0%
0%
Previous
Next
Đề thi thử giữa học kỳ 1 môn Địa Lí lớp 12 online - Mã đề 13
Group 1
Hai cột
Thí sinh đọc kỹ đề trước khi làm bài.
1
Câu 1: So với Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh thì Huế là nơi có cân bằng ẩm lớn nhất. Nguyên nhân chính là gì?
A
A. Huế là nơi có lượng mưa trung bình năm lớn nhất nước ta.
B
B. Huế có lượng mưa lớn nhưng bốc hơi ít do mưa nhiều vào mùa thu đông.
C
C. Huế có lượng mưa không lớn nhưng mưa thu đông nên ít bốc hơi.
D
D. Huế có lượng mưa khá lớn nhưng mùa mưa trùng với mùa lạnh nên ít bốc hơi.
2
Câu 2: Vì sao nước ta có lượng mưa lớn, trung bình 1500 – 2000 mm/năm?
A
A. Tín phong mang mưa tới.
B
B. Nhiệt độ cao nên lượng bốc hơi lớn.
C
C. Các khối không khí qua biển mang ẩm vào đất liền.
D
D. Địa hình cao đón gió gây mưa.
3
Câu 3: Tại sao hình thành các trung tâm mưa ít, mưa nhiều ở nước ta?
A
A. Hướng núi.
B
B. Độ cao địa hình.
C
C. Hoàn lưu gió mùa.
D
D. Sự kết hợp giữa địa hình và hoàn lưu gió mùa.
4
Câu 4: Nước ta cùng có đường biên giới trên biển và trên đất liền với nước nào?
A
A. Trung Quốc, Lào.
B
B. Lào, Campuchia.
C
C. Trung Quốc, Thái Lan.
D
D. Trung Quốc, Campuchia.
5
Câu 5: Trở ngại lớn nhất của địa hình miền núi đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của nước ta là gì?
A
A. Địa hình bị chia cắt mạnh, nhiều sông suối, hẻm vực gây trở ngại cho giao thông.
B
B. Địa hình dốc, đất dễ bị xói mòn, lũ quét, lũ nguồn dễ xảy ra.
C
C. Động đất dễ phát sinh ở những vùng đứt gãy sâu.
D
D. Thiếu đất canh tác, thiếu nước nhất là ở những vùng núi đá vôi.
6
Câu 6: Nguyên nhân cơ bản nhất tạo nên sự phân hoá đa dạng của thiên nhiên nước ta là gì?
A
A. Nước ta là nước nhiều đồi núi.
B
B. Nước ta nằm trong khu vực chịu ảnh hưởng của gió mùa.
C
C. Nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm.
D
D. Nước ta nằm tiếp giáp với Biển Đông.
7
Câu 7: Vì sao địa hình nước ta nhiều đồi núi và chủ yếu là đồi núi thấp?
A
A. Lãnh thổ nước ta được hình thành từ giai đoạn tiền Cambri cách đây trên 2 tỉ năm.
B
B. Lãnh thổ nước ta được hình thành rất sớm, bị bào mòn lâu dài sau đó lại được nâng lên.
C
C. Lãnh thổ nước ta được hình thành chủ yếu trong giai đoạn Cổ kiến tạo.
D
D. Lãnh thổ nước ta trải qua nhiều kì vận động tạo núi như Calêđôni, Hecxini, Inđôxini, Kimêri, Anpi.
8
Câu 8: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4-5, Việt Nam có bao nhiêu tỉnh chung đường biên giới với Trung Quốc?
A
A. 6
B
B. 7
C
C. 8
D
D. 5
9
Câu 9: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 6-7 cho biết, Cao nguyên Lâm Viên nằm ở vùng núi nào sau đây?
A
A. Vùng núi Tây Bắc
B
B. Vùng núi trường sơn Nam.
C
C. Vùng núi Đông Bắc
D
D. Vùng núi Trường Sơn Bắc.
10
Câu 10: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, hãy cho biết vùng chịu ảnh hưởng của gió Tây khô nóng nhiều nhất là vùng nào?
A
A. Bắc Trung Bộ.
B
B. Tây Bắc.
C
C. Nam Trung Bộ.
D
D. Đồng bằng Sông Hồng
11
Câu 11: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 23. Đi từ bắc vào nam theo biên giới Việt - Lào, ta đi qua lần lượt các cửa khẩu nào?
A
A. Lao Bảo, Cầu Treo, Tây Trang, Bờ Y.
B
B. Cầu Treo, Tân Thanh, Lao Bảo, Bờ Y.
C
C. Tây Trang, Cầu Treo, Lao Bảo, Bờ Y.
D
D. Bờ Y, Lao Bảo, Cầu Treo, Tây Trang.
12
Câu 12: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, hãy cho biết tháng 10, 11 bão đổ bộ vào nước ta vào khu vực nào?
A
A. Bắc Trung Bộ.
B
B. Đông Bắc Bộ.
C
C. Nam Trung Bộ.
D
D. Tây Nguyên.
13
Câu 13: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, hãy cho biết nhiệt độ trung bình năm của TP.Hồ Chí Minh là bao nhiêu?
A
A. Trên 24oC.
B
B. Từ 18 – 20oC.
C
C. Từ 20 – 24oC.
D
D. Dưới 18oC.
14
Câu 14: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, hãy cho biết tổng lượng mưa trung bình tháng XI - IV của TP. Hồ Chí Minh là bao nhiêu?
A
A. Từ 200 – 400mm.
B
B. Từ 400 – 800mm.
C
C. Từ 800 – 1200mm.
D
D. Trên 1200mm.
15
Câu 15: Biển Đông có đặc điểm nào dưới đây?
A
A. Nằm trong vùng nhiệt đới ẩm gió mùa.
B
B. Là một trong các biển nhỏ ở Thái Bình Dương.
C
C. Nằm ở phía Đông của Thái Bình Dương.
D
D. Phía đông và đông nam mở ra đại dương.
16
Câu 16: Các bộ phận thuộc vùng biển nước ta theo thứ tự từ trong ra ngoài là gì?
A
A. Nội thủy, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, đặc quyền kinh tế và thềm lục địa
B
B. Lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, nội thủy và thềm lục địa
C
C. Đường cơ sở, lãnh hải, thềm lục địa và đặc quyền kinh tế
D
D. Nội thủy, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, đường cơ sở và đặc quyền kinh tế
17
Câu 17: Ở nước ta thời tiết mùa đông bớt lạnh khô, mùa hè bớt nóng bức là nhờ yếu tố nào?
A
A. Nằm gần Xích đạo, mưa nhiều.
B
B. Địa hình 85% là đồi núi thấp.
C
C. Ảnh hưởng của gió Tín Phong.
D
D. Tiếp giáp với Biển Đông.
18
Câu 18: Vùng biển nước ta rộng bao nhiêu km2?
A
A. Rộng khoảng 0,5 triệu km2.
B
B. Rộng khoảng 1 triệu km2.
C
C. Rộng khoảng 1,5 triệu km2.
D
D. Rộng khoảng 2 triệu km2.
19
Câu 19: Biển Đông giàu về loại tài nguyên khoáng sản nào sau đây?
A
A. Dầu khí, than đá, quặng sắt.
B
B. Dầu khí, cát, muối biển.
C
C. quặng vàng, cát, muối biển.
D
D. Thuỷ sản, muối biển.
20
Câu 20: Quá trình chủ yếu chi phối địa mạo của vùng ven biển của nước ta là gì?
A
A. Xâm thực.
B
B. Mài mòn.
C
C. Bồi tụ.
D
D. Xâm thực - bồi tụ.
21
Câu 21: Tác động toàn diện của Biển Đông lên khí hậu nước ta là như thế nào?
A
A. Mang lại cho nước ta lượng mưa và độ ẩm lớn.
B
B. Làm cho khí hậu nước ta mang đặc tính khí hậu hải dương nên điều hòa hơn.
C
C. Làm giảm tính chất khắc nghiệt của thời tiết lạnh, khô trong mùa đông.
D
D. Làm giảm bớt thời tiết nóng bức trong mùa hạ.
22
Câu 22: Vân Phong là vịnh biển thuộc tỉnh (thành) nào sau đây?
A
A. Quảng Ninh.
B
B. Đà Nẵng.
C
C. Khánh Hoà.
D
D. Bình Thuận.
23
Câu 23: Đặc điểm của Biển Đông có ảnh hưởng nhiều nhất đến thiên nhiên nước ta là gì?
A
A. Nóng, ẩm và chịu ảnh hưởng của gió mùa.
B
B. Có diện tích lớn gần 3,5 triệu km2.
C
C. Biển kín với các hải lưu chạy khép kín.
D
D. Có thềm lục địa mở rộng hai đầu thu hẹp ở giữa.
24
Câu 24: Tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta được quy định bởi vị trí nào?
A
A. Thuộc châu Á.
B
B. Nằm ven biền Đông, phía tây Thái Bình Dương.
C
C. Nằm trong vùng nội chí tuyền.
D
D. Nằm trong vùng khí hậu gió mùa.
25
Câu 25: Gió mùa đông hoạt động ở nước ta trong thời gian nào?
A
A. Từ tháng 5 đến tháng 10.
B
B. Từ tháng 6 đến tháng 12.
C
C. Từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau.
D
D. Từ tháng 12 đến tháng 6 năm sau.
26
Câu 26: Gió đông bắc thổi ở vùng phía nam đèo Hải Vân vào mùa đông thực chất là gì?
A
A. Gió mùa mùa đông nhưng đã biến tính khi vượt qua dãy Bạch Mã.
B
B. Gió địa phương hoạt động thường xuyên suốt năm giữa biển và đất liền.
C
C. Gió tín phong ở nửa cầu Bắc hoạt động thường xuyên suốt năm.
D
D. Gió mùa mùa đông xuất phát từ cao áp ở lục địa châu Á.
27
Câu 27: Khu vực chịu tác động mạnh nhất của gió mùa Đông bắc ở nước ta là khu vực nào?
A
A. Đồng bằng sông Hồng.
B
B. Vùng núi Tây Bắc.
C
C. Vùng núi Đông Bắc.
D
D. Vùng núi Trường Sơn Bắc.
28
Câu 28: Kiểu rừng đặc trưng của nước ta hiện nay là gì?
A
A. Rừng rậm nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh.
B
B. Rừng gió mùa thường xanh.
C
C. Rừng gió mùa nửa rụng lá.
D
D. Rừng ngập mặn thường xanh ven biển.
29
Câu 29: Ở nước ta, Tín phong hoạt động mạnh nhất vào thời gian nào?
A
A. Giữa mùa gió Đông Bắc.
B
B. Giữa mùa Gió Tây Nam.
C
C. Đầu mùa gió Đông Bắc và giữa mùa gió Tây Nam.
D
D. Chuyển tiếp giữa hai mùa gió.
30
Câu 30: Trong chế độ khí hậu, ở miền Bắc phân chia thành 2 mùa nào?
A
A. Mùa đông lạnh, nhiều mưa và mùa hạ nóng, ít mưa.
B
B. Mùa đông ấm áp, ít mưa và mùa hạ mát mẻ, ít mưa.
C
C. Mùa đông lạnh, ít mưa và mùa hạ nóng ẩm, mưa nhiều.
D
D. Mùa đông ấm áp, ít mưa và mùa hạ mát mẻ, mưa nhiều.
00
:
00
:
00
Submit
Thứ tự câu hỏi
Đề thi thử giữa học kỳ 1 môn Địa Lí lớp 12 online - Mã đề 13