Feedback for me
Đề thi thử học kỳ 2 môn Địa Lí lớp 12 online - Mã đề 01
Đề thi thử học kỳ 2 môn Địa Lí lớp 12 online - Mã đề 01
Progress:
0%
0%
Previous
Next
Đề thi thử học kỳ 2 môn Địa Lí lớp 12 online - Mã đề 01
Group 1
Hai cột
Thí sinh đọc kỹ đề trước khi làm bài.
1
Câu 1: Chọn ý đúng: Vùng kinh tế trọng điểm nào mới được thành lập gần đây nhất?
A
A. Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc.
B
B. Vùng kinh tế trọng điểm Đồng bằng sông Cửu Long.
C
C. Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung.
D
D. Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
2
Câu 2: Chọn ý đúng: Tài nguyên thiên nhiên nổi trội hàng đầu của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam là?
A
A. có nhiều rừng với các loại lâm sản quý hiếm.
B
B. sông suối có trữ năng thuỷ điện khá lớn.
C
C. có nhiều mỏ than với quy mô lớn.
D
D. có nhiều mỏ dầu khí ở thềm lục địa.
3
Câu 3: Chọn ý đúng: Số lượng các vùng kinh tế trọng điểm của nước ta tính đến năm 2015 là bao nhiêu?
A
A. 3 vùng.
B
B. 2 vùng.
C
C. 4 vùng.
D
D. 6 vùng.
4
Câu 4: Cho biết căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 30, hãy cho biết các sân bay nào sau đây thuộc vùng kinh tế trọng điểm miền Trung?
A
A. Nội Bài, Đà Nẵng, Chu Lai
B
B. Phú Bài, Đà Nẵng, Chu Lai
C
C. Cát Bi, Phú Quốc, Cam Ranh
D
D. Đà Nẵng, Phú Bài, Tân Sơn Nhất.
5
Câu 5: Chọn ý đúng: Điểm nào không đúng với vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc?
A
A. Nguồn lao động có số lượng lớn, chất lượng vào loại hàng đầu của cả nước.
B
B. Các ngành công nghiệp phát triển rất sớm.
C
C. Có thế mạnh khai thác tổng hợp tài nguyên biển, khoáng sản, rừng.
D
D. Có quốc lộ 5 và 18 gắn kết cả Bắc Bộ với cụm cảng Hải Phòng – Cái Lân.
6
Câu 6: Chọn ý đúng: Hướng chủ yếu trong công nghiệp của vùng kinh tế trọng điểm Nam Bộ không phải là?
A
A. Phát triển công nghiệp trọng điểm, công nghệ cao.
B
B. Xây dựng hàng loạt khu công nghiệp tập trung.
C
C. Phát triển công nghiệp cơ bản.
D
D. Tiếp tục đẩy mạnh các ngành thương mại, du lịch
7
Câu 7: Xác định đâu là một trong những hướng chủ yếu trong công nghiệp của vùng kinh tế trọng điểm Nam Bộ?
A
A. phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm, công nghệ cao.
B
B. hình thành vùng chuyên canh cây công nghiệp, các trang trại có qui mô lớn.
C
C. hạn chế phát triển các ngành công nghiệp cơ bản.
D
D. tiếp tục đẩy mạnh các ngành thương mại, ngân hàng, du lịch,...
8
Câu 8: Cho biết ý nào không đúng với vùng kinh tế trọng điểm miền Trung?
A
A. Nằm ở vị trí chuyển tiếp giữa phía bắc và phía nam đất nước.
B
B. Thế mạnh hàng đầu là khai thác tổng hợp tài nguyên biển, khoáng sản, rừng.
C
C. Sẽ hình thành các ngành công nghiệp có lợi thế về tài nguyên và thị trường.
D
D. Đã phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá có chất lượng cao.
9
Câu 9: Xác định: Thế mạnh được nhận định là giống nhau giữa vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam là?
A
A. nguồn lao động với số lượng lớn, chất lượng cao.
B
B. Lịch sử khai thác lâu đời.
C
C. Tiềm lực kinh tế mạnh nhất, trình độ phát triển kinh tế cao nhất.
D
D. Có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, dồi dào.
10
Câu 10: Xác định: Đâu không là đặc điểm của vùng kinh tế trọng điểm?
A
A. bao gồm phạm vi của nhiều tỉnh, thành phố.
B
B. hội tụ đầy đủ các thế mạnh.
C
C. có tỉ trọng lớn trong GDP cả nước.
D
D. cố định về ranh giới theo thời gian.
11
Câu 11: Xác định vấn đề nào đang đặt ra khi khai thác dầu khí ở thềm lục địa nước ta?
A
A. Tránh để xảy ra các sự cố môi trường trong thăm dò, khai thác, vận chuyển và chế biến dầu khí.
B
B. Tăng cường hợp tác với các nước để được chuyển giao công nghệ hiện đại
C
C. Xây dựng nhà máy lọc dầu tại nơi khai thác
D
D. Hợp tác toàn diện lao động nước ngoài
12
Câu 12: Xác định ý nào không đúng với tài nguyên khoáng sản biển ở vùng biển nước ta?
A
A. Vùng biển nước ta có một số mỏ sa khoáng ôxit Ti tan có giá trị xuất khẩu.
B
B. Dọc bờ biển của vùng Đồng bằng sông Hồng có điều kiện thuận lợi nhất để sản xuất muối.
C
C. Cát trắng ở các đảo thuộc Quảng Ninh, Khánh Hòa là nguyên liệu quý để làm thủy tinh, pha lê.
D
D. Vùng thềm lục địa có trữ lượng dầu khí lớn, đang được thăm dò và khai thác.
13
Câu 13: Hãy cho biết loại hình du lịch thu hút nhiều nhất khách du lịch trong nước và quốc tế hiện nay ở nước ta là?
A
A. du lịch thể thao mạo hiểm.
B
B. du lịch biển – đảo.
C
C. du lịch nghỉ dưỡng.
D
D. du lịch văn hóa.
14
Câu 14: Chọn ý đúng: Nước ta chưa cần phải quan tâm đến vấn đề nào khi tiến hành khai thác tài nguyên sinh vật biển và hải đảo?
A
A. khai thác quá mức nguồn lợi ven bờ.
B
B. khai thác quá mức các đối tượng có nguồn lợi kinh tế.
C
C. sử dụng các phương tiện đánh bắt mang tính hủy diệt nguồn lợi.
D
D. mở rộng hợp tác với nhiều nước hơn nữa.
15
Câu 15: Chọn ý đúng: Tài nguyên nào không thể phục hồi khi khai thác quá mức ở vùng biển nước ta?
A
A. Dầu, khí.
B
B. Muối biển.
C
C. Hải sản.
D
D. Rừng ngập mặn.
16
Câu 16: Chọn ý đúng: Vì sao các ngành kinh tế biển có vai trò ngày càng cao trong nền kinh tế nước ta?
A
A. vùng biển nước ta rộng, đường bờ biển dài.
B
B. biển giàu tài nguyên khoáng sản, hải sản.
C
C. kinh tế biển đóng góp ngày càng lớn trong GDP của cả nước.
D
D. biển có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển giao thông, du lịch.
17
Câu 17: Xác định ý đúng: Huyện đảo Cồn Cỏ thuộc tỉnh nào của nước ta?
A
A. Quảng Trị
B
B. Quảng Ninh
C
C. Quảng Ngãi
D
D. Quảng Nam
18
Câu 18: Chọn ý đúng: Các đảo và quần đảo của nước ta?
A
A. hầu hết là có cư dân sinh sống
B
B. tập trung nhiều nhất ở vùng biển phía nam
C
C. có ý nghĩa lớn trong việc bảo vệ và phát triển kinh tế dất nước
D
D. có ý nghĩa lớn trong khai thác tài nguyên khoáng sản
19
Câu 19: Chọn ý đúng: Nước ta cần phải đẩy mạnh đánh bắt xa bờ vì?
A
A. nguồn lợi hải sản ven bờ đã hết
B
B. mang lại hiệu quả kinh tế cao lại bảo vệ được vùng trời, vùng biển và thềm lục địa
C
C. góp phần bảo vệ môi trường và vùng biển
D
D. nước ta có nhiều ngư trường xa bờ hơn
20
Câu 20: Xác định nhân tố nào không là điều kiện thuận lợi để nước ta phát triển tổng hợp kinh tế biển?
A
A. Vùng biển nước ta là nơi hình thành các cơn bão nhiệt đới
B
B. Vùng biển nước ta rộng, nước biển ấm, nguồn lợi sinh vật biển phong phú
C
C. Vùng biển nước ta có nhiều sa khoáng, thềm lục địa có dầu khí….
D
D. Vùng biển nước ta có nhiều vũng vịnh kín, thuận lợi cho xây dựng hải cảng, nhiều bãi tắm rộng, phong cảnh đẹp.
21
Câu 21: Chọn ý đúng: Hiện trạng về cơ cấu vốn đất đai ở vùng đồng bằng sông Cửu Long như thế nào ?
A
A. Đất nông nghiệp chiếm tỉ lệ lớn nhất
B
B. Đất hoang hóa chiếm tỉ lệ ít nhất
C
C. Đất chuyên dùng chiếm tỉ tệ ít nhất
D
D. Đất lâm nghiệp chiếm tỉ lệ lớn nhất
22
Câu 22: Chọn ý đúng: Vì sao ngành thủy sản hoạt động mạnh ở đồng bằng sông Cửu Long ?
A
A. Có trên 700 km bờ biển và vùng thềm lục địa rộng lớn
B
B. Các bãi triều và mạng lưới sông ngòi, kênh rạch dày đặc
C
C. Giáp vùng biển giàu tiềm năng với nhiều ngư trường lớn
D
D. Tất cả các ý trên
23
Câu 23: Nhận định đúng về thế mạnh của đồng bằng sồng Cửu Long đối với sản xuất lương thực (lúa) ?
A
A. Đất nhiễm phèn, nhiễm mặn chiếm diện tích lớn nhất nước
B
B. Năng suất và sản lượng lúa cả năm tăng liên tục
C
C. Có trình độ thâm canh cao, hệ số sử dụng ruộng đất lớn
D
D. Có diện tích đất nông nghiệp lớn nhất so với các vùng khác
24
Câu 24: Chọn ý đúng: Loại đất chiếm tỉ lệ nhỏ nhất trong cơ cấu sử dụng đất ở đồng bằng sông Cửu Long là gì ?
A
A. Đất chưa sử dụng
B
B. Đất chuyên dùng
C
C. Đất lâm nghiệp
D
D. Đất ở
25
Câu 25: Xác định: Đâu là thế mạnh của vùng đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long trong sản xuất lương thực, thực phẩm ?
A
A. Khí hậu, thời tiết, nguồn nước đều thuận lợi cho trồng lúa
B
B. Giáp biển với nguồn lợi hải sản đa dạng, phong phú
C
C. Đất phù sa màu mỡ được bồi đắp hàng năm
D
D. Đất chưa sử dụng còn nhiều, có thể cải tạo đưa vào sản xuất
26
Câu 26: Chọn ý đúng: Đâu là nguyên nhân giúp diện tích gieo trồng lúa ở đồng bằng sông Cửu Long không ngừng tăng lên ?
A
A. Sử dụng đất trồng phù hợp theo mùa vụ
B
B. Đảm bảo được nguồn nước tưới trong mùa khô
C
C. Thay đổi cơ cấu giống lúa, cơ cấu mùa vụ
D
D. Khai hoang và tăng vụ
27
Câu 27: Chọn ý đúng: Diện tích gieo trồng lúa ở đồng bằng sông Cửu Long không ngừng tăng lên chủ yếu là do đâu?
A
A. Đảm bảo được nguồn nước tưới trong mùa khô
B
B. Thay đổi cơ cấu giống lúa, cơ cấu mùa vụ
C
C. Khai hoang và tăng vụ
D
D. Tất cả các ý trên
28
Câu 28: Xác định: Đâu là biện pháp hàng đầu để làm thay đổi đất phèn bị ngập nước ở tứ Giác Long Xuyên ?
A
A. Bón vôi, ém phèn
B
B. Phát triển rừng tràm trên đất phèn
C
C. Sử dụng nước ngọt của sông Tiền
D
D. Sử dụng nước ngọt của sông Hậu
29
Câu 29: Chọn ý đúng khi nói về đặc điểm của các đồng bằng phù sa ở rìa của đồng bằng sông cửu Long ?
A
A. Không được phù sa của bất kì con sông nào bồi đắp
B
B. Nằm trong phạm vi tác động của các nhánh sông cửu Long
C
C. Do các dòng biển ven bờ bồi đắp phù sa tạo thành
D
D. Nằm ngoài phạm vi tác động của các nhánh sông Cửu Long nhưng vẫn tiếp nhận phù sa của một số sông khác
30
Câu 30: Chọn ý đúng: Các đồng bằng phù sa ở rìa của đồng bằng sông cửu Long là?
A
A. Không được phù sa của bất kì con sông nào bồi đắp
B
B. Nằm ngoài phạm vi tác động của các nhánh sông Cửu Long nhưng vẫn tiếp nhận phù sa của một số sông khác
C
C. Nằm trong phạm vi tác động của các nhánh sông cửu Long
D
D. Do các dòng biển ven bờ bồi đắp phù sa tạo thành
31
Câu 31: Chọn ý đúng: Biện pháp quan trọng hàng đầu trong phát triển nông nghiệp ở vùng Đông Nam Bộ?
A
A. chuyển đổi cơ cấu cây trồng đa dạng hơn.
B
B. giải quyết tốt vấn đề thủy lợi do mùa khô kéo dài.
C
C. bảo vệ hệ thống rừng đầu nguồn và rừng ngập mặn.
D
D. phát triển mô hình kinh tế trang trại.
32
Câu 32: Chọn ý đúng: Giá trị kinh tế của tài nguyên rừng ở Đông Nam Bộ được biết là?
A
A. Bảo tồn các loài chim thú quý.
B
B. Cung cấp gỗ dân dụng, nguyên liệu giấy.
C
C. Hạn chế sự xói mòn đất.
D
D. Phủ xanh đất trống, đồi trọc.
33
Câu 33: Chọn ý đúng: Giải pháp quan trọng nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp ở Đông Nam Bộ?
A
A. Tiến hành cải tạo đất đai, mở rộng diện tích canh tác.
B
B. Mở rộng diện tích canh tác, xây dựng công trình thủy lợi.
C
C. Xây dựng công trình thủy lợi, thay đổi cơ cấu cây trồng.
D
D. Thay đổi cơ cấu cây trồng, tiến hành cải tạo đất đai.
34
Câu 34: Chọn ý đúng: Giải pháp chủ yếu đẩy mạnh khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ?
A
A. Tập trung vốn đầu tư, phát triển khoa học công nghệ.
B
B. Nâng cao trình độ lao động, hoàn thiện cơ sở hạ tầng.
C
C. Đẩy mạnh khai thác khoáng sản, đảm bảo năng lượng.
D
D. Hiện đại cơ sở vật chất kỹ thuật, mở rộng thị trường.
35
Câu 35: Chọn ý đúng: Trong việc khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ cần phải quan tâm đến những vấn đề về môi trường do?
A
A. Tăng trưởng nhanh sản xuất công nghiệp.
B
B. Tăng nhanh và đa dạng hoạt động dịch vụ.
C
C. Phân bố rộng của sản xuất nông nghiệp.
D
D. Tập trung đông dân cư vào các thành phố.
36
Câu 36: Chọn ý đúng: Nhân tố nào quan trọng nhất giúp Đông Nam Bộ sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên trong phát triển kinh tế?
A
A. Cơ sở vật chất kĩ thuật đồng bộ.
B
B. Chính sách phát triển phù hợp.
C
C. Kinh tế hàng hóa sớm phát triển.
D
D. Nguồn lao động lành nghề đông.
37
Câu 37: Xác định: Mục đích chủ yếu của việc khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ?
A
A. Khai thác có hiệu quả các nguồn lực và bảo vệ môi trường.
B
B. Sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên và giải quyết việc làm.
C
C. Giải quyết tốt các vấn đề xã hội và đa dạng hóa nền kinh tế.
D
D. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế và khai thác hợp lí tài nguyên.
38
Câu 38: Chọn ý đúng: Biện pháp quan trọng nhất để tránh mất nước của các hồ chứa ở Đông Nam Bộ là?
A
A. Bảo vệ vốn rừng trên thượng lưu của các sông.
B
B. Xây đựng và mở rộng các vườn quốc gia.
C
C. Bảo vệ nghiêm ngặt các khu dự trữ sinh quyển.
D
D. Phục hồi và phát triển nhanh rừng ngập mặn.
39
Câu 39: Chọn ý đúng: Nhiệm vụ quan trọng nhất để phát triển bền vững công nghiệp ở Đông Nam Bộ là?
A
A. tăng cường đầu tư nâng cấp cơ sở hạ tầng.
B
B. bảo vệ môi trường đi đôi với phát triển công nghiệp theo chiều sâu.
C
C. hình thành thêm nhiều khu công nghiệp, khu chế xuất
D
D. phát triển mạnh công nghiệp khai thác dầu khí.
40
Câu 40: Xác định ý đúng: Trong việc phát triển cây công nghiệp lâu năm ở Đông Nam Bộ, ngoài thủy lợi thì biện pháp quan trọng tiếp theo là?
A
A. áp dụng cơ giới hóa trong sản xuất.
B
B. tăng cường phân bón và thuốc trừ sâu.
C
C. thay đổi cơ cấu cây trồng.
D
D. nâng cao trình độ cho nguồn lao động.
00
:
00
:
00
Submit
Thứ tự câu hỏi
Đề thi thử học kỳ 2 môn Địa Lí lớp 12 online - Mã đề 01