Thi thử trắc nghiệm ôn tập môn Pháp luật Đại Cương online - Đề #10

Thi thử trắc nghiệm ôn tập môn Pháp luật Đại Cương online - Đề #10

Progress:
0%

Thi thử trắc nghiệm ôn tập môn Pháp luật Đại Cương online - Đề #10

Group 1

Thí sinh đọc kỹ đề trước khi làm bài.

1

Câu 1:  Quốc hội và Chính phủ có mối quan hệ như thế nào?

2

Câu 2: Viện kiểm sát nhân dân và Toà án nhân dân có mối quan hệ như thế nào?

3

Câu 3: Quốc hội và viện kiểm sát nhân dân có quan hệ như thế nào?

4

Câu 4: Hoạt động nào sau đây thuộc chức năng của viện kiểm sát nhân dân?

5

Câu 5: Hoạt động nào sau đây thuộc chức năng của Toà án nhân dân?

6

Câu 6: Hoạt động nào sau đây thuộc thẩm quyền của quốc hội?

7

Câu 7: Hoạt động nào sau đây là hoạt động quản lý nhà nước?

8

Câu 8: Chủ thể nào sau đây không phải là cơ quan trong Bộ máy nhà nước?

9

Câu 9: Loại văn bản nào sau đây không phải là văn bản pháp luật?

10

Câu 10: Bộ máy nhà nước tư sản và Bộ máy nhà nước xã hội chủ nghĩa có điểm khác nhau như thế nào? 

11

Câu 11: Cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất ở Việt Nam là cơ quan nào?

12

Câu 12: Cơ quan hành chính nhà nước cao nhất ở Việt Nam là cơ quan nào?

13

Câu 13: Cơ quan xét xử cao nhất ở Việt Nam là cơ quan nào?

14

Câu 14: Hội đồng nhân dân và uỷ ban nhân dân có quan hệ như thế nào?

15

Câu 15: Chủ thể nào sau đây là người đứng đầu cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất?

16

Câu 16: Chủ thể nào sau đây là người đứng đầu cơ quan hành chính nhà nước cao nhất?

17

Câu 17: Chủ thể nào sau đây là người đứng đầu cơ quan xét xử?

18

Câu 18: Chủ thể nào sau đây là người đứng đầu cơ quan thực hành quyền công tố?

19

Câu 19: Toà án nhân dân được tổ chức ở cấp nào?

20

Câu 20: Viện kiểm sát nhân dân được tổ chức cở cấp nào?

21

Câu 21: Pháp luật xuất hiện từ khi nào?

22

Câu 22: Bản chất giai cấp của pháp luật được hiểu như thế nào?

23

Câu 23: Đặc điểm nào sau đây không phải là thuộc tính của pháp luật?

24

Câu 24: Pháp luật tồn tại trong điều kiện xã hội như thế nào?

25

Câu 25: Trong lịch sử đã xuất hiện những kiểu pháp luật gì?

26

Câu 26: Kiểu pháp luật nào là kiểu pháp luật xuất hiện sớm nhất trong lịch sử?

27

Câu 27: Pháp luật và chính trị có điểm gì giống nhau?

28

Câu 28: Pháp luật và đạo đức có điểm gì khác nhau?

29

Câu 29: Pháp luật có quan hệ như thế nào với cơ sở kinh tế?

30

Câu 30: Vai trò, giá trị xã hội của pháp luật được biểu hiện như thế nào?

31

Câu 31: Nhà nước và pháp luật có mối quan hệ như thế nào? 

32

Câu 32: Nhà nước bảo đảm cho pháp luật được thực hiện bằng những biện pháp như thế nào? 

33

Câu 33: Pháp luật và chính trị có mối quan hệ như thế nào?

34

Câu 34: Sự ra đời của nhà nước và pháp luật có mối liên hệ như thế nào? 

35

Câu 35: Dấu hiệu nào sau đây không phải là đặc điểm của quy phạm pháp luật?

36

Câu 36: Biện pháp nào sau đây không phải là biện pháp cưỡng chế nhà nước?

37

Câu 37: Pháp luật có những chức năng gì?

38

Câu 38: Pháp luật và pháp chế có mối quan hệ như thế nào?

39

Câu 39: Sự nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật vủa công dân được hiểu như thế nào?

40

Câu 40: Loại quy tắc xử sự nào sau đây là quy phạm pháp luật?

Thứ tự câu hỏi