Đề thi thử giữa học kỳ 1 môn Địa Lý lớp 10 online - Mã đề 07
Đề thi thử giữa học kỳ 1 môn Địa Lý lớp 10 online - Mã đề 07
00
:
00
:
00
Progress:
0%
Previous
Next
Đề thi thử giữa học kỳ 1 môn Địa Lý lớp 10 online - Mã đề 07
Group 1
Nội dung
1
Câu 1: Nhóm nghề nghiệp nào liên quan đến thành phần tự nhiên?
A
A. nông nghiệp, du lịch
B
B. môi trường, tài nguyên
C
C. khí hậu học, địa chất
D
D. dân số học, đô thị học
2
Câu 2: Nhóm nghề nghiệp nào dưới đây liên quan đến địa lí tổng hợp?
A
A. nông nghiệp, du lịch
B
B. khí hậu học, địa chất
C
C. dân số, đô thị học
D
D. quy hoạch, GIS
3
Câu 3: Địa lí có những đóng góp giá trị cho những hoạt động và lĩnh vực nào?
A
A. mọi lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội và an ninh quốc phòng
B
B. hoạt động dịch vụ, du lịch, giáo dục học và hội nhập quốc tế
C
C. các hoạt động nông, lâm, ngư nghiệp và an ninh quốc phòng
D
D. tất cả các linh vực công nghiệp, văn hóa và khám phá vũ trụ
4
Câu 4: Đối với xã hội hiện nay, môn Địa lí có vai trò nào?
A
A. Định hướng nghề nghiệp, đào tạo các ngành không gian vũ trụ
B
B. Cung cấp kiến thức cơ bản về tự nhiên, toán học và ngoại ngữ
C
C. Giúp chúng ta thích nghi được với những thay đổi đang diễn ra
D
D. Góp phần hình thành phẩm chất, năng lực chuyên biệt về xã hội
5
Câu 5: Học Địa lí giúp cho kho tàng kiến thức của người học như thế nào?
A
A. phong phú
B
B. hạn chế
C
C. thu hẹp
D
D. nghèo nàn
6
Câu 6: Địa lí giúp các em có được những hiểu biết cơ bản về ngành khoa học nào?
A
A. khoa học tự nhiên
B
B. khoa học địa lí
C
C. khoa học xã hội
D
D. khoa học vũ trụ
7
Câu 7: Ý nghĩa của phương pháp chấm điểm là thể hiện được những yếu tố nào?
A
A. số lượng và khối lượng của đối tượng
B
B. số lượng và hướng di chuyển đối tượng
C
C. khối lượng và tốc độ của các đối tượng
D
D. tốc độ và hướng di chuyển của đối tượng
8
Câu 8: Sự di cư theo mùa của một số loài chim thường được biểu hiện bằng phương pháp gì?
A
A. đường chuyển động
B
B. bản đồ - biểu đồ
C
C. chấm điểm
D
D. khoanh vùng
9
Câu 9: Sự phân bố các điểm dân cư nông thôn thường được biểu hiện bằng phương pháp gì?
A
A. bản đồ - biểu đồ
B
B. đường chuyển động
C
C. chấm điểm
D
D. kí hiệu
10
Câu 10: Phương pháp chấm điểm dùng để thể hiện các hiện tượng nào sau đây?
A
A. phân bố phân tán, lẻ tẻ, rời rạc
B
B. phân bố theo những điểm cụ thể
C
C. tập trung thành vùng rộng lớn
D
D. di chuyển theo các hướng bất kì
11
Câu 11: GPS là một hệ thống các vệ tinh bay xung quanh yếu tố nào?
A
A. Mặt Trời
B
B. Sao Thủy
C
C. Mặt Trăng
D
D. Trái Đất
12
Câu 12: Việt Nam trải dài trên 15° vĩ tuyến thì tương ứng với bao nhiêu km. Biết rằng cứ 1o có giá trị trung bình là 111,1km?
A
A. 1666,5km
B
B. 2360km
C
C. 3260km
D
D. 2000,5km
13
Câu 13: Dựa vào tiêu chí nào để phân chia vỏ Trái Đất thành vỏ lục địa và vỏ đại dương?
A
A. Sự phân chia của các tầng
B
B. Đặc tính vật chất, độ dẻo
C
C. Đặc điểm nhiệt độ lớp đá
D
D. Cấu tạo địa chất, độ dày
14
Câu 14: Nơi tiếp xúc của các mảng kiến tạo thường là nơi có đặc điểm như thế nào?
A
A. con người tập trung đông
B
B. vùng bất ổn của Trái Đất
C
C. tập trung nhiều đồng bằng
D
D. có cảnh quan rất đa dạng
15
Câu 15: Dãy núi trẻ Hi-ma-lay-a ở châu Á được hình thành do sự tiếp xúc của hai mảng kiến tạo nào?
A
A. Mảng Âu-Á và mảng Nam Cực
B
B. Mảng Âu-Á và mảng Ấn Độ-Ôxtrâylia
C
C. Mảng Âu-Á và mảng Thái Bình Dương
D
D. Mảng Âu-Á và mảng Phi-lip-pin
16
Câu 16: Nhận định nào sau đây đúng với vận động kiến tạo?
A
A. Các vận động do ngoại lực gây ra, làm cho cấu tạo lớp manti có nhiều biến đổi mạnh
B
B. Các vận động do ngoại lực gây ra làm địa hình biến đổi và đã kết thúc vài trăm năm
C
C. Các vận động do nội lực sinh ra, làm địa hình lớp vỏ Trái Đất có những biến đổi lớn
D
D. Các vận động do nội lực sinh ra, xảy ra cách đây hàng trăm triệu năm và đã kết thúc
17
Câu 17: Cấu tạo của lớp vỏ lục địa và vỏ đại dương có điểm khác nhau cơ bản là gì?
A
A. lớp vỏ đại dương chiếm diện tích lớn và phân bố rộng hơn lớp vỏ lục địa
B
B. lớp vỏ lục địa mỏng hơn lớp vỏ đại dương nhưng có thêm tầng đá granit
C
C. vỏ đại dương cấu tạo chủ yếu bằng trầm tích, vỏ lục địa chủ yếu là badan
D
D. vỏ đại dương cấu tạo chủ yếu bằng badan, vỏ lục địa chủ yếu bằng granit
18
Câu 18: Phát biểu nào không đúng với nhân ngoài Trái Đất?
A
A. Vật chất rắn
B
B. Nhiệt độ rất cao
C
C. Nhiều Ni, Fe
D
D. Áp suất rất lớn
19
Câu 19: Thạch quyển được hợp thành bởi lớp vỏ Trái Đất và yếu tố nào?
A
A. phần dưới của lớp Manti
B
B. nhân trong của Trái Đất
C
C. nhân ngoài của Trái Đất
D
D. phần trên của lớp Manti
20
Câu 20: Vĩ tuyến nào sau đây nhận được nhiều nhiệt và ánh sáng nhất trong năm?
A
A. Vòng cực
B
B. Xích đạo
C
C. Cực
D
D. Chí tuyến
21
Câu 21: Thời gian bắt đầu các mùa ở nước ta thường đến sớm hơn các nước vùng ôn đới khoảng bao nhiêu ngày?
A
A. 45 ngày
B
B. 60 ngày
C
C. 30 ngày
D
D. 15 ngày
22
Câu 22: Vào ngày nào trong năm các địa điểm ở bán cầu Bắc nhận được lượng nhiệt và ánh sáng nhiều nhất?
A
A. 22/6
B
B. 23/9
C
C. 22/12
D
D. 21/3
23
Câu 23: Lượng nhiệt ở các vĩ độ nhận được khác nhau phụ thuộc chủ yếu vào yếu tố nào?
A
A. Thời gian chiếu sáng
B
B. Đặc điểm bề mặt đệm
C
C. Vận tốc quay của Trái Đất
D
D. Độ lớn góc nhập xạ
24
Câu 24: Ngày 22/12, Mặt Trời lên thiên đỉnh ở vĩ độ nào sau đây?
A
A. 66°33'N
B
B. 23°27'N
C
C. 66°33'B
D
D. 23°27'B
25
Câu 25: Giới hạn xa nhất về phía Bắc mà tia sáng Mặt Trời có thể chiểu thẳng góc là gì?
A
A. vĩ độ 23°B
B
B. vòng cực Bắc
C
C. vĩ độ 30°B
D
D. chí tuyến Bắc
26
Câu 26: Nơi nào chỉ xuất hiện hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh một lần duy nhất trong năm?
A
A. xích đạo
B
B. chí tuyến
C
C. cực Bắc
D
D. vòng cực
27
Câu 27: Địa hào thường được sinh ra trong điều kiện các lớp đá như thế nào?
A
A. uốn nếp
B
B. sụt xuống
C
C. trồi lên
D
D. xô lệch
28
Câu 28: Sông nào sau đây ở Việt Nam chảy trên một đứt gãy kiến tạo?
A
A. Thu Bồn
B
B. Cả
C
C. Đồng Nai
D
D. Hồng
29
Câu 29: Địa luỹ thường được sinh ra trong điều kiện các lớp đá như thế nào?
A
A. sụt xuống
B
B. trồi lên
C
C. xô lệch
D
D. uốn nếp
30
Câu 30: Các lớp đá bị đứt gãy trong điều kiện vận động kiến tạo theo phương nào?
A
A. ngang ở vùng đá mềm
B
B. đứng ở vùng đá mềm
C
C. ngang ở vùng đá cứng
D
D. đứng ở vùng đá cứng
31
Câu 31: Nội lực là lực phát sinh từ đâu?
A
A. bức xạ của Mặt Trời
B
B. bên ngoài Trái Đất
C
C. nhân của Trái Đất
D
D. bên trong Trái Đất
32
Câu 32: Biểu hiện nào sau đây không phải là do tác động của nội lực?
A
A. Đá nứt vỡ do nhiệt độ thay đổi đột ngột
B
B. Lục địa được nâng lên hay hạ xuống
C
C. Sinh ra hiện tượng động đất, núi lửa
D
D. Các lớp đất đá bị uốn nếp hay đứt gãy
33
Câu 33: Hiện tượng động đất, núi lửa thường xảy ra ở đâu?
A
A. ngoài biển của mảng ở đại dương
B
B. vùng rìa của các mảng kiến tạo
C
C. nơi tiếp xúc của các mảng kiến tạo
D
D. trung tâm của các mảng kiến tạo
34
Câu 34: Các mũi đất ven biển thuộc địa hình nào?
A
A. thổi mòn
B
B. bồi tụ
C
C. mài mòn
D
D. băng tích
35
Câu 35: Hàm ếch sóng vỗ thuộc địa hình nào?
A
A. băng tích
B
B. bồi tụ
C
C. mài mòn
D
D. thổi mòn
36
Câu 36: Phát biểu nào sau đây không đúng với quá trình vận chuyển?
A
A. Các vật liệu lớn, nặng di chuyển là lăn trên mặt đất dốc
B
B. Khoảng cách vận chuyển phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố
C
C. Là quá trình di chuyển vật liệu từ nơi này đến nơi khác
D
D. Là quá trình tích tụ (tích luỹ) các vật liệu đã bị phá huỷ
37
Câu 37: Các phi-o thuộc địa hình gì?
A
A. băng tích
B
B. thổi mòn
C
C. bồi tụ
D
D. mài mòn
38
Câu 38: Ngoại lực có nguồn gốc từ đâu?
A
A. bên trong Trái Đất
B
B. bức xạ của Mặt Trời
C
C. nhân của Trái Đất
D
D. bên ngoài Trái Đất
39
Câu 39: Quá trình phong hoá xảy ra là do tác động của sự thay đổi của các yếu tố nào?
A
A. sinh vật, nhiệt độ, đất
B
B. đất, nhiệt độ, địa hình
C
C. địa hình, nước, khí hậu
D
D. nhiệt độ, nước, sinh vật
40
Câu 40: Cường độ phong hoá xảy ra mạnh nhất ở dạng địa hình nào?
A
A. bề mặt Trái Đất
B
B. tầng khí đối lưu
C
C. ở thềm lục địa
D
D. lớp man ti trên
Group 1
Hai cột
Thí sinh đọc kỹ đề trước khi làm bài.
1
Câu 1: Nhóm nghề nghiệp nào liên quan đến thành phần tự nhiên?
A
A. nông nghiệp, du lịch
B
B. môi trường, tài nguyên
C
C. khí hậu học, địa chất
D
D. dân số học, đô thị học
2
Câu 2: Nhóm nghề nghiệp nào dưới đây liên quan đến địa lí tổng hợp?
A
A. nông nghiệp, du lịch
B
B. khí hậu học, địa chất
C
C. dân số, đô thị học
D
D. quy hoạch, GIS
3
Câu 3: Địa lí có những đóng góp giá trị cho những hoạt động và lĩnh vực nào?
A
A. mọi lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội và an ninh quốc phòng
B
B. hoạt động dịch vụ, du lịch, giáo dục học và hội nhập quốc tế
C
C. các hoạt động nông, lâm, ngư nghiệp và an ninh quốc phòng
D
D. tất cả các linh vực công nghiệp, văn hóa và khám phá vũ trụ
4
Câu 4: Đối với xã hội hiện nay, môn Địa lí có vai trò nào?
A
A. Định hướng nghề nghiệp, đào tạo các ngành không gian vũ trụ
B
B. Cung cấp kiến thức cơ bản về tự nhiên, toán học và ngoại ngữ
C
C. Giúp chúng ta thích nghi được với những thay đổi đang diễn ra
D
D. Góp phần hình thành phẩm chất, năng lực chuyên biệt về xã hội
5
Câu 5: Học Địa lí giúp cho kho tàng kiến thức của người học như thế nào?
A
A. phong phú
B
B. hạn chế
C
C. thu hẹp
D
D. nghèo nàn
6
Câu 6: Địa lí giúp các em có được những hiểu biết cơ bản về ngành khoa học nào?
A
A. khoa học tự nhiên
B
B. khoa học địa lí
C
C. khoa học xã hội
D
D. khoa học vũ trụ
7
Câu 7: Ý nghĩa của phương pháp chấm điểm là thể hiện được những yếu tố nào?
A
A. số lượng và khối lượng của đối tượng
B
B. số lượng và hướng di chuyển đối tượng
C
C. khối lượng và tốc độ của các đối tượng
D
D. tốc độ và hướng di chuyển của đối tượng
8
Câu 8: Sự di cư theo mùa của một số loài chim thường được biểu hiện bằng phương pháp gì?
A
A. đường chuyển động
B
B. bản đồ - biểu đồ
C
C. chấm điểm
D
D. khoanh vùng
9
Câu 9: Sự phân bố các điểm dân cư nông thôn thường được biểu hiện bằng phương pháp gì?
A
A. bản đồ - biểu đồ
B
B. đường chuyển động
C
C. chấm điểm
D
D. kí hiệu
10
Câu 10: Phương pháp chấm điểm dùng để thể hiện các hiện tượng nào sau đây?
A
A. phân bố phân tán, lẻ tẻ, rời rạc
B
B. phân bố theo những điểm cụ thể
C
C. tập trung thành vùng rộng lớn
D
D. di chuyển theo các hướng bất kì
11
Câu 11: GPS là một hệ thống các vệ tinh bay xung quanh yếu tố nào?
A
A. Mặt Trời
B
B. Sao Thủy
C
C. Mặt Trăng
D
D. Trái Đất
12
Câu 12: Việt Nam trải dài trên 15° vĩ tuyến thì tương ứng với bao nhiêu km. Biết rằng cứ 1o có giá trị trung bình là 111,1km?
A
A. 1666,5km
B
B. 2360km
C
C. 3260km
D
D. 2000,5km
13
Câu 13: Dựa vào tiêu chí nào để phân chia vỏ Trái Đất thành vỏ lục địa và vỏ đại dương?
A
A. Sự phân chia của các tầng
B
B. Đặc tính vật chất, độ dẻo
C
C. Đặc điểm nhiệt độ lớp đá
D
D. Cấu tạo địa chất, độ dày
14
Câu 14: Nơi tiếp xúc của các mảng kiến tạo thường là nơi có đặc điểm như thế nào?
A
A. con người tập trung đông
B
B. vùng bất ổn của Trái Đất
C
C. tập trung nhiều đồng bằng
D
D. có cảnh quan rất đa dạng
15
Câu 15: Dãy núi trẻ Hi-ma-lay-a ở châu Á được hình thành do sự tiếp xúc của hai mảng kiến tạo nào?
A
A. Mảng Âu-Á và mảng Nam Cực
B
B. Mảng Âu-Á và mảng Ấn Độ-Ôxtrâylia
C
C. Mảng Âu-Á và mảng Thái Bình Dương
D
D. Mảng Âu-Á và mảng Phi-lip-pin
16
Câu 16: Nhận định nào sau đây đúng với vận động kiến tạo?
A
A. Các vận động do ngoại lực gây ra, làm cho cấu tạo lớp manti có nhiều biến đổi mạnh
B
B. Các vận động do ngoại lực gây ra làm địa hình biến đổi và đã kết thúc vài trăm năm
C
C. Các vận động do nội lực sinh ra, làm địa hình lớp vỏ Trái Đất có những biến đổi lớn
D
D. Các vận động do nội lực sinh ra, xảy ra cách đây hàng trăm triệu năm và đã kết thúc
17
Câu 17: Cấu tạo của lớp vỏ lục địa và vỏ đại dương có điểm khác nhau cơ bản là gì?
A
A. lớp vỏ đại dương chiếm diện tích lớn và phân bố rộng hơn lớp vỏ lục địa
B
B. lớp vỏ lục địa mỏng hơn lớp vỏ đại dương nhưng có thêm tầng đá granit
C
C. vỏ đại dương cấu tạo chủ yếu bằng trầm tích, vỏ lục địa chủ yếu là badan
D
D. vỏ đại dương cấu tạo chủ yếu bằng badan, vỏ lục địa chủ yếu bằng granit
18
Câu 18: Phát biểu nào không đúng với nhân ngoài Trái Đất?
A
A. Vật chất rắn
B
B. Nhiệt độ rất cao
C
C. Nhiều Ni, Fe
D
D. Áp suất rất lớn
19
Câu 19: Thạch quyển được hợp thành bởi lớp vỏ Trái Đất và yếu tố nào?
A
A. phần dưới của lớp Manti
B
B. nhân trong của Trái Đất
C
C. nhân ngoài của Trái Đất
D
D. phần trên của lớp Manti
20
Câu 20: Vĩ tuyến nào sau đây nhận được nhiều nhiệt và ánh sáng nhất trong năm?
A
A. Vòng cực
B
B. Xích đạo
C
C. Cực
D
D. Chí tuyến
21
Câu 21: Thời gian bắt đầu các mùa ở nước ta thường đến sớm hơn các nước vùng ôn đới khoảng bao nhiêu ngày?
A
A. 45 ngày
B
B. 60 ngày
C
C. 30 ngày
D
D. 15 ngày
22
Câu 22: Vào ngày nào trong năm các địa điểm ở bán cầu Bắc nhận được lượng nhiệt và ánh sáng nhiều nhất?
A
A. 22/6
B
B. 23/9
C
C. 22/12
D
D. 21/3
23
Câu 23: Lượng nhiệt ở các vĩ độ nhận được khác nhau phụ thuộc chủ yếu vào yếu tố nào?
A
A. Thời gian chiếu sáng
B
B. Đặc điểm bề mặt đệm
C
C. Vận tốc quay của Trái Đất
D
D. Độ lớn góc nhập xạ
24
Câu 24: Ngày 22/12, Mặt Trời lên thiên đỉnh ở vĩ độ nào sau đây?
A
A. 66°33'N
B
B. 23°27'N
C
C. 66°33'B
D
D. 23°27'B
25
Câu 25: Giới hạn xa nhất về phía Bắc mà tia sáng Mặt Trời có thể chiểu thẳng góc là gì?
A
A. vĩ độ 23°B
B
B. vòng cực Bắc
C
C. vĩ độ 30°B
D
D. chí tuyến Bắc
26
Câu 26: Nơi nào chỉ xuất hiện hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh một lần duy nhất trong năm?
A
A. xích đạo
B
B. chí tuyến
C
C. cực Bắc
D
D. vòng cực
27
Câu 27: Địa hào thường được sinh ra trong điều kiện các lớp đá như thế nào?
A
A. uốn nếp
B
B. sụt xuống
C
C. trồi lên
D
D. xô lệch
28
Câu 28: Sông nào sau đây ở Việt Nam chảy trên một đứt gãy kiến tạo?
A
A. Thu Bồn
B
B. Cả
C
C. Đồng Nai
D
D. Hồng
29
Câu 29: Địa luỹ thường được sinh ra trong điều kiện các lớp đá như thế nào?
A
A. sụt xuống
B
B. trồi lên
C
C. xô lệch
D
D. uốn nếp
30
Câu 30: Các lớp đá bị đứt gãy trong điều kiện vận động kiến tạo theo phương nào?
A
A. ngang ở vùng đá mềm
B
B. đứng ở vùng đá mềm
C
C. ngang ở vùng đá cứng
D
D. đứng ở vùng đá cứng
31
Câu 31: Nội lực là lực phát sinh từ đâu?
A
A. bức xạ của Mặt Trời
B
B. bên ngoài Trái Đất
C
C. nhân của Trái Đất
D
D. bên trong Trái Đất
32
Câu 32: Biểu hiện nào sau đây không phải là do tác động của nội lực?
A
A. Đá nứt vỡ do nhiệt độ thay đổi đột ngột
B
B. Lục địa được nâng lên hay hạ xuống
C
C. Sinh ra hiện tượng động đất, núi lửa
D
D. Các lớp đất đá bị uốn nếp hay đứt gãy
33
Câu 33: Hiện tượng động đất, núi lửa thường xảy ra ở đâu?
A
A. ngoài biển của mảng ở đại dương
B
B. vùng rìa của các mảng kiến tạo
C
C. nơi tiếp xúc của các mảng kiến tạo
D
D. trung tâm của các mảng kiến tạo
34
Câu 34: Các mũi đất ven biển thuộc địa hình nào?
A
A. thổi mòn
B
B. bồi tụ
C
C. mài mòn
D
D. băng tích
35
Câu 35: Hàm ếch sóng vỗ thuộc địa hình nào?
A
A. băng tích
B
B. bồi tụ
C
C. mài mòn
D
D. thổi mòn
36
Câu 36: Phát biểu nào sau đây không đúng với quá trình vận chuyển?
A
A. Các vật liệu lớn, nặng di chuyển là lăn trên mặt đất dốc
B
B. Khoảng cách vận chuyển phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố
C
C. Là quá trình di chuyển vật liệu từ nơi này đến nơi khác
D
D. Là quá trình tích tụ (tích luỹ) các vật liệu đã bị phá huỷ
37
Câu 37: Các phi-o thuộc địa hình gì?
A
A. băng tích
B
B. thổi mòn
C
C. bồi tụ
D
D. mài mòn
38
Câu 38: Ngoại lực có nguồn gốc từ đâu?
A
A. bên trong Trái Đất
B
B. bức xạ của Mặt Trời
C
C. nhân của Trái Đất
D
D. bên ngoài Trái Đất
39
Câu 39: Quá trình phong hoá xảy ra là do tác động của sự thay đổi của các yếu tố nào?
A
A. sinh vật, nhiệt độ, đất
B
B. đất, nhiệt độ, địa hình
C
C. địa hình, nước, khí hậu
D
D. nhiệt độ, nước, sinh vật
40
Câu 40: Cường độ phong hoá xảy ra mạnh nhất ở dạng địa hình nào?
A
A. bề mặt Trái Đất
B
B. tầng khí đối lưu
C
C. ở thềm lục địa
D
D. lớp man ti trên
00
:
00
:
00
Submit
Thứ tự câu hỏi
Đề thi thử giữa học kỳ 1 môn Địa Lý lớp 10 online - Mã đề 07
Previous
Next
0%
Câu hỏi
Submit
×
🔥 Mua sắm ngay trên Shopee!
Giúp mình duy trì trang web! 🎉