Feedback for me
Đề thi thử giữa học kỳ 1 môn Địa Lí lớp 12 online - Mã đề 06
Đề thi thử giữa học kỳ 1 môn Địa Lí lớp 12 online - Mã đề 06
Progress:
0%
0%
Previous
Next
Đề thi thử giữa học kỳ 1 môn Địa Lí lớp 12 online - Mã đề 06
Group 1
Hai cột
Thí sinh đọc kỹ đề trước khi làm bài.
1
Câu 1: Nguyên nhân chủ yếu tạo điều kiện cho gió mùa đông bắc có thể xâm nhập sâu vào miền Bắc nước ta là do đâu?
A
A. vị trí địa lí nằm trong vành đai nội chí tuyến
B
B. vị trí địa lí gần trung tâm của gó mùa mùa đông
C
C. có địa hình chủ yếu là đổi và các vùng núi thấp
D
D. hướng vòng cung các dãy núi Đông Bắc hút gió
2
Câu 2: Chế độ dòng chảy sông ngòi nước ta thất thường là do đâu?
A
A. chế độ mưa thất thường
B
B. độ dốc lòng sông lớn, nhiều thác ghềnh
C
C. sông có đoạn chảy ở miền núi, có đoạn chảy ở đồng bằng
D
D. lòng sông nhiều nơi bị phù sa bồi đắp
3
Câu 3: Ý nào sau đây của sông ngòi nước ta thể hiện tính chất mùa của khí hậu?
A
A. Chế độ nước theo mùa
B
B. Dòng sông ở đồng bằng thường quanh co, uốn khúc
C
C. Sông ngòi nhiều nước, giàu phù sa
D
D. Mạng lưới sông ngòi dày đặc
4
Câu 4: Lượng mưa ở Huế cao hơn ở Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh do ở Huế chịu tác động mạnh của các nhân tố nào?
A
A. bão, áp thấp nhiệt đới; gió mùa Đông Bắc, gió tây nam
B
B. bão, áp thấp nhiệt đới; Tín phong bán cầu Bắc, gió tây nam
C
C. bão, áp thấp nhiệt đới; gió tây nam, dải hội tụ nhiệt đới
D
D. bão, áp thấp nhiệt đới; gió đông bắc, dải hội tụ nhiệt đới
5
Câu 5: Đặc điểm nào sau đây của sông ngòi không chịu ảnh hưởng của yếu tố khí hậu?
A
A. lượng phù sa lớn
B
B. nhiều thác ghềnh
C
C. thủy chế theo mùa
D
D. tổng lượng dòng chảy lớn
6
Câu 6: Nguyên nhân cơ bản khiến cho miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ chịu tác động mạnh của gió mùa Đông Bắc là gì?
A
A. đặc điểm độ cao địa hình và hướng của dãy núi
B
B. vị trí địa lí giáp với Trung Quốc và vịnh Bắc Bộ
C
C. vị trí địa lí nằm gần chí tuyến Bắc
D
D. hướng nghiêng của địa hình từ tây bắc xuống đông nam
7
Câu 7: Nguyên nhân chủ yếu nào làm cho vùng núi Tây Bắc có mùa đông ngắn, nhiệt độ không quá thấp?
A
A. Vùng núi Tây Bắc nằm cách xa biển
B
B. Địa hình của vùng chủ yếu núi thấp và trung bình
C
C. Vùng núi Tây Bắc chịu ảnh hưởng sâu sắc gió Tín phong bắc bán cầu
D
D. Do ảnh hưởng của dãy núi Hoàng Liên Sơn và các dãy núi giáp Lào
8
Câu 8: Phát biểu nào sau đây không đúng về ảnh hưởng của gió Tín Phong Bắc bán cầu đến khí hậu nước ta?
A
A. Tạo nên mùa khô sâu sắc cho Tây Nguyên và Nam Bộ
B
B. Gây mưa cho cả vùng Duyên Hải miền trung vào tháng 11,12
C
C. Hội tụ với gió mùa Tây Nam đầu mùa gây lũ tiểu mãn ở Miền Trung
D
D. Hội tụ với gió mùa Tây Nam từ áp cao cận chí tuyến Nam Bán cầu gây mưa cho cả nước
9
Câu 9: Ý nào sau đây không đúng với vùng biển nước ta?
A
A. Biển có độ sâu trung bình
B
B. Vịnh Bắc Bộ là vùng biển sâu
C
C. Biển nhiệt đới ấm quanh năm
D
D. Độ muối trung bình khoảng 30-33%0
10
Câu 10: Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ là nơi có nghề làm muối rất lí tưởng vì sao?
A
A. Không có bão lại ít chịu ảnh hưởng của gió mùa đông bắc
B
B. Có nhiệt độ cao, nhiều nắng, ít sông lớn đổ ra biển
C
C. Có những hệ núi cao ăn lan ra tận biển nên bờ biển khúc khuỷu
D
D. Có thềm lục địa thoai thoải kéo dài sang tận Ma-lai-xi-a
11
Câu 11: Loại gió nào hoạt động vào mùa đông ở nước ta, từ Đà Nẵng trở vào?
A
A. Gió mùa Tây Nam
B
B. Gió mùa Đông Bắc
C
C. Gió mùa Đông Nam
D
D. Gió tín phong bán cầu Bắc
12
Câu 12: Vào nửa sau mùa đông, miền Bắc nước ta có thời tiết lạnh ẩm và mưa phùn là do đâu?
A
A. khối khí lạnh di chuyển về phía đông qua biển vào nước ta
B
B. khối khí lạnh di chuyển qua lục địa Trung Hoa
C
C. địa hình nước ta 3/4 là đồi núi
D
D. địa hình ở Trung du - miền núi Bắc Bộ
13
Câu 13: Nguyên nhân gây mưa lớn cho Nam Bộ và Tây Nguyên vào thời kì đầu mùa hạ là do ảnh hưởng của khối khí nào?
A
A. Cận chí tuyến bán cầu Bắc
B
B. Bắc Ấn Độ Dương
C
C. Cận chí tuyến bán cầu Nam
D
D. Lạnh phương Bắc
14
Câu 14: Tại sao gió Tín phong chỉ có tác động rõ rệt ở nước ta vào các thời kì chuyển tiếp giữa hai mùa gió?
A
A. Hoạt động mạnh mẽ của các khối khí theo mùa
B
B. Địa hình hẹp ngang và bị chia cắt
C
C. Nước ta nằm trong vùng nội chí tuyến bán cầu Bắc
D
D. Gió mùa tây nam hoạt động thường xuyên
15
Câu 15: Tác động của gió mùa Đông Bắc nước ta mạnh nhất ở đâu?
A
A. Đồng bằng Bắc Bộ
B
B. Tây Bắc
C
C. Bắc Trung Bộ
D
D. Đông Bắc
16
Câu 16: Nguyên nhân gây mưa lớn và kéo dài cho các vùng đón gió ở Nam Bộ và Tây Nguyên vào giữa và cuối mùa hạ là do hoạt động của loại giò nào?
A
A. gió Đông Bắc xuất phát từ áp cao Xibia
B
B. gió mùa Tây Nam xuất phát từ áp cao cận chí tuyến nửa cầu Nam
C
C. gió mùa Tây Nam xuất phát từ vịnh Ben gan
D
D. gió tín phong xuất phát từ áp cao cận chí tuyến nửa cầu Bắc
17
Câu 17: Hệ sinh thái vùng ven biển nước ta chiếm ưu thế nhất là gì?
A
A. Hệ sinh thái rừng ngập mặn
B
B. Hệ sinh thái trên đất phèn
C
C. Hệ sinh thái rừng trên đất, đá pha cát ven biển
D
D. Hệ sinh thái rừng trên đảo và rạn san hô
18
Câu 18: Biển Đông là biển kín được bao bọc với các vòng cung đảo phía nào?
A
A. Nam
B
B. Đông Nam
C
C. Đông và Đông Nam
D
D. Đông
19
Câu 19: Các nước có chung Biển Đông với Việt Nam là những nước nào?
A
A. Trung Quốc, Phi-lip-pin, Mi-an-ma, Cam-pu-chia, Ma-lai-xi-a, Bru-nây, In-đô-nê-xi-a, Thái Lan
B
B. Trung Quốc, Phi-lip-pin, Sin-ga-po, Cam-pu-chia, Ma-lai-xi-a, Bru-nây, In-đô-nê-xi-a, Thái Lan
C
C. Trung Quốc, Phi-lip-pin, Lào, Cam-pu-chia, Ma-lai-xi-a, Bru-nây, In-đô-nê-xi-a, Thái Lan
D
D. Trung Quốc, Phi-lip-pin, Cam-pu-chia, Ma-lai-xi-a, Bru-nây, In-đô-nê-xi-a, Thái Lan
20
Câu 20: Quốc gia Đông Nam Á nào không có chung biển Đông với nước ta?
A
A. Malaixia
B
B. Brunây
C
C. Mianma
D
D. Singapo
21
Câu 21: Biển Đông nằm trong vùng nào dưới đây?
A
A. cận xích đạo gió mùa
B
B. ôn đới gió mùa
C
C. nhiệt đới gió mùa
D
D. cận nhiệt đới gió mùa
22
Câu 22: Biển Đông thuộc lãnh thổ nước ta có diện tích là bao nhiêu?
A
A. khoảng 1 triệu km2
B
B. 3,744 triệu km2
C
C. 3,477 triệu km2
D
D. 3,447 triệu km2
23
Câu 23: Đâu không phải là tài nguyên khoáng sản biển?
A
A. Cát
B
B. Sinh vật biển
C
C. Dầu khí
D
D. Muối
24
Câu 24: Nước ta tiếp giáp với Biển Đông, nên có khí hậu ra sao?
A
A. nhiệt độ trung bình cao
B
B. độ ẩm không khí lớn
C
C. địa hình nhiều đồi núi
D
D. sự phân mùa khí hậu
25
Câu 25: Nét nổi bật của địa hình vùng núi Đông Bắc là gì?
A
A. có 3 mạch núi lớn hướng tây bắc – đông nam
B
B. có địa hình cao nhất nước ta
C
C. gồm các dãy núi liền kề với các cao nguyên
D
D. đồi núi thấp chiếm phần lớn diện tích
26
Câu 26: Đồng bằng sông Hồng chủ yếu do phù sa của các hệ thống sông nào bồi tụ?
A
A. Hệ thống sông Hồng và hệ thống sông Thái Bình
B
B. Sông Tiền, sông Hậu và hệ thống sông Đồng Nai
C
C. Hệ thống sông Hồng và hệ thống sông Kì Cùng – Bằng Giang
D
D. Hệ thống sông Mã và hệ thống sông Thái Bình
27
Câu 27: Đỉnh núi nào sau đây cao nhất nước ta?
A
A. Tây Côn Lĩnh
B
B. Phan xi pang
C
C. Pu- xai- lai- leng
D
D. Ngọc Linh
28
Câu 28: Để hạn chế xói mòn đất ở miền núi, biện pháp không thích hợp là gì?
A
A. phủ xanh đất trống đồi trọc, định canh định cư cho người dân tộc
B
B. làm ruộng bậc thang
C
C. xây dựng nhiều nhà máy thủy điện với hồ chứa nước lớn
D
D. bảo vệ rừng đầu nguồn
29
Câu 29: Đặc điểm nào sau đây chứng tỏ nước ta là đất nước nhiều đồi núi?
A
A. Núi cao chiếm 1% diện tích lãnh thổ
B
B. Thấp dần từ tây bắc xuống đông nam
C
C. Đồi núi chiếm ¾ diện tích lãnh thổ
D
D. Đồng bằng chiếm ¾ diện tích lãnh thổ
30
Câu 30: Đất đai ở đồng bằng ven biển miền Trung có đặc tính nghèo, nhiều cát, ít phù sa do đâu?
A
A. đồng bằng nằm ở chân núi, nhận nhiều sỏi, cát trôi sông
B
B. bị xói mòn, rửa trôi mạnh trong điều kiện mưa nhiều
C
C. khi hình thành đồng bằng, biển đóng vai trò chủ yếu
D
D. các sông miền Trung ngắn, hẹp và rất nghèo phù sa
31
Câu 31: Hiện nay Việt Nam là thành viên của các tố chức nào?
A
A. ASEAN, NAFTA, WTO
B
B. ASEAN, OPEC, WTO
C
C. ASEAN, APEC, WTO
D
D. EU, OPEC, WTO
32
Câu 32: Nhận định không đúng với thành tựu to lớn trong công cuộc hội nhập là gì?
A
A. Thu hút được các nguồn vốn đầu tư nước ngoài (ODA, FDI)
B
B. Đẩy mạnh ngoại thương, Việt Nam trở thành một nước xuất khẩu một số mặt hàng
C
C. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch mạnh mẽ
D
D. Đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa và lao động
33
Câu 33: Xu thế nào sau đây không thuộc đường lối Đổi mới của nước ta được khẳng định từ Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI (năm 1986)?
A
A. Đẩy mạnh nền kinh tế theo hướng kế hoạch hóa, tập trung
B
B. Phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa
C
C. Dân chủ hóa đời sống kinh tế - xã hội
D
D. Tăng cường giao lưu và hợp tác với các nước trên thế giới
34
Câu 34: Sự thành công của công cuộc Đổi mới ở nước ta được thể hiện rõ nhất ở điểm nào?
A
A. tăng khả năng tích lũy nội bộ, tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, đời sống nhân dân được cải thiện
B
B. việc mở rộng các ngành nghề tạo thêm nhiều việc làm, tăng thu nhập cho người lao động
C
C. hình thành được các trung tâm công nghiệp lớn và các vùng chuyên canh sản xuất hàng hóa
D
D. số hộ đói nghèo giảm nhanh, trình độ dân trí được nâng cao
35
Câu 35: Nội dung nào không đúng với xu thế của đường lối Đổi mới ở nước ta?
A
A. Tăng cường giao lưu hợp tác với các nước trên thế giới
B
B. Phát triển nền kinh tế theo hướng tự cung tự cấp
C
C. Phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa
D
D. Dân chủ hóa đời sống kinh tế - xã hội
36
Câu 36: Nguyên nhân chủ yếu làm cho tài nguyên khoáng sản nước ta phong phú là do đâu?
A
A. địa hình chủ yếu là đồi núi thấp
B
B. vị trí nằm trong vùng nội chí tuyến
C
C. liền kề với hai vành đai sinh khoáng
D
D. tác động mạnh mẽ của biển Đông
37
Câu 37: Đối với vùng đặc quyền kinh tế, Việt Nam có quyền lợi nào dưới đây?
A
A. Cho phép các nước tự do hàng hải, hàng không, đặt ống dẫn dầu, cáp quang ngầm
B
B. Có chủ quyền hoàn toàn về thăm dò, khai thác, bảo vệ, quản lí tất cả các nguồn tài nguyên
C
C. Có chủ quyền hoàn toàn về kinh tế
D
D. Cho phép các nước được phép thiết lập các công trình nhân tạo phục vụ cho thăm dò, khảo sát biển
38
Câu 38: Nước ta có nhiều tài nguyên khoáng sản là do vị trí địa lí như thế nào?
A
A. liền kề với vành đai sinh khoáng Thái Bình Dương
B
B. ở khu vực gió mùa điển hình nhất trên thế giới
C
C. trên đường di cư của nhiều loài động, thực vật
D
D. tiếp giáp với biển Đông
39
Câu 39: Tỉnh nào ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long nước ta trên đất liền vừa có đường biên giới vừa có đường bờ biển?
A
A. Sóc Trăng
B
B. Kiên Giang
C
C. An Giang
D
D. Bến Tre
40
Câu 40: Việc thông thương qua lại giữa Việt Nam với các nước láng giềng chỉ có thể tiến hành thuận lợi ở một số cửa khẩu vì sao?
A
A. Thuận tiện cho bảo vệ an ninh quốc phòng
B
B. Phần lớn đường biên giới nằm ở vùng đồi núi
C
C. Đường biên giới được xác định dựa vào sống núi, đỉnh núi, đường phân thủy…
D
D. Là nơi địa hình thuận lợi cho đi lại, trao đổi hàng hóa
00
:
00
:
00
Submit
Thứ tự câu hỏi
Đề thi thử giữa học kỳ 1 môn Địa Lí lớp 12 online - Mã đề 06