Thi thử tốt nghiệp Vật lý THPT 2025 - Sở giáo dục Ninh Bình - lần 1

Thi thử tốt nghiệp Vật lý THPT 2025 - Sở giáo dục Ninh Bình - lần 1

Progress:
0%

Thi thử tốt nghiệp Vật lý THPT 2025 - Sở giáo dục Ninh Bình - lần 1

Group 1

PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.

1

Câu 1: Một nhiệt kế có phạm vi đo từ 263 K đến 1273 K, dùng để đo nhiệt độ của các lò nung. Phạm vi đo của nhiệt kế này trong thang nhiệt độ Celsius là

2

Câu 2: Bơm căng săm xe đạp và vặn van thật chặt nhưng để lâu ngày vẫn bị xẹp lốp vì

3

Câu 3: Thiết bị nào sau đây không dùng để xác định nhiệt hoá hơi riêng của nước?

Question image
4

Câu 4: Một bọt khí nổi lên từ một đáy hồ nước. Khi đến mặt nước, nó có thể tích gấp 1,2 lần ban đầu. Coi nhiệt độ của bọt khí là không đổi. So với áp suất trên mặt hồ thì áp suất dưới đáy hồ

5

Câu 5: Người ta ghi chép rằng tại cửa sông Amadon đã tìm thấy một thỏi vàng thiên nhiên có khối lượng 62,3kg. Nếu khối lượng mol của vàng là 197 g/mol thì số mol của thỏi vàng này gần giá trị nào nhất sau đây?

6

Câu 6: Trên đồ thị (V,T) (xem hình vẽ bên) vẽ bốn đường đẳng áp của cùng một lượng khí. Đường ứng với áp suất thấp nhất là

Question image
7

Câu 7: Phát biểu nào sau đây về nội năng là không đúng?

8

Câu 8: Khi dùng đèn cồn giống hệt nhau để đun các bình nước khác nhau trong cùng một khoảng thời gian, người ta thấy nhiệt độ trong các bình là khác nhau. Yếu tố nào sau đây làm cho nhiệt độ của nước trong các bình trở nên khác nhau khi ta đun nước?

9

Câu 9: Tính chất nào sau đây không phải của phân tử vật chất ở thể khí

10

Câu 10: Nhiệt độ mùa đông tại thành phố NewYork (Mĩ) là $23^0F$. Ứng với nhiệt Celsius, nhiệt độ đó là

11

Câu 11: Công thức nào sau đây là công thức tổng quát của định luật một nhiệt động lực học?

12

Câu 12: Một học sinh sử dụng bộ thiết bị như hình a) bên dưới để so sánh năng lượng nhiệt cần thiết để làmnóng những khối vật liệu khác nhau. Mỗi khối có khối lượng bằng nhau và có nhiệt độ ban đầu là $20^0C$. Họcsinh đó tiến hành đo thời gian cần thiết để nhiệt độ của mỗi khối vật liệu tăng lên thêm $5^0C$. Kết quả được biểudiễn trên hình b) bên dưới. Vật liệu nào có nhiệt dung riêng lớn nhất?

Question image
13

Câu 13: Một khối khí thực hiện các quá trình biến đổi trạng thái như hình bên. Ý nào sau đây là không đúng?

Question image
14

Câu 14: Gọi p là áp suất, V là thể tích, R là hằng số khí lí tưởng, k là hằng số Boltzmann và T là nhiệt độ tuyệt đối. Số mol khí có trong một khối lượng chất khí cho trước được xác định bởi biểu thức

15

Câu 15: Khi nhiệt độ của một khối khí lý tưởng tăng ở áp suất không đổi, khối lượng riêng của khối khí sẽ như thế nào?

16

Câu 16: Biệt nhiệt hoá hơi riêng của nước là $L = 2,3.10^6 J/Kg$. Nhiệt lượng cần cung cấp để làm bay hơi hoàn toàn 100g nước ở $100^0C$ là

17

Câu 17: Quần áo khô sau khi phơi dưới ánh nắng mặt trời. Hiện tượng này thể hiện?

18

Câu 18: Bảng bên dưới cho biết nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của bốn chất.Chất nào ở thể lỏng tại $20^0C$?

Question image
00
:
00
:
00

Thứ tự câu hỏi