Đề thi thử học kỳ 1 môn Lịch Sử lớp 11 online - Mã đề 07

Đề thi thử học kỳ 1 môn Lịch Sử lớp 11 online - Mã đề 07

Progress:
0%

Đề thi thử học kỳ 1 môn Lịch Sử lớp 11 online - Mã đề 07

Group 1

Thí sinh đọc kỹ đề trước khi làm bài.

1

Câu 1: Ngành kinh tế nào của Nhật Bản chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của khủng hoảng kinh tế 1929-1933?

2

Câu 2: Một trong những nguyên nhân dẫn đến sự tăng trưởng kinh tế của Nhật Bản chỉ kéo dài trong 18 tháng sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là 

3

Câu 3: Thực chất chính sách kinh tế mới là 

4

Câu 4: Từ chính sách kinh tế mới ở nước Nga, bài học kinh nghiệm nào mà Việt Nam có thể học tập cho công cuộc đổi mới đất nước hiện nay? 

5

Câu 5: Ai là người đề ra và thực hiện "chính sách mới" đưa nước Mĩ thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế (1929-1933) 

6

Câu 6: Ý nào sau đây không là lý do khiến giới cầm quyền Nhật Bản lựa chọn con đường quân phiệt hóa bộ máy nhà nước? 

7

Câu 7: Các nước Mĩ, Anh, Pháp vượt qua cuộc khủng hoảng kinh tế bằng cách 

8

Câu 8: Sự hình thành hai khối đế quốc đối lập và cuộc chạy đua vũ trang ráo riết đã báo hiệu điều gì? 

9

Câu 9: Kết quả đạt được trong đêm khởi nghĩa 24-10-1917 là 

10

Câu 10: Người cộng sản Việt Nam đầu tiên tiếp thu lí luận cách mạng tháng Mười Nga là 

11

Câu 11: Tình hình nổi bật của nước Nga sau Cách mạng tháng Hai là 

12

Câu 12: Cuộc đấu tranh của nhân dân Nhật Bản trong những năm 30 của thế kỉ XX đã có ảnh hưởng như thế nào tới tình hình Nhật Bản? 

13

Câu 13: Tác động quan trọng nhất của cuộc khủng hoảng kinh tế (1929-1933) đến tình hình chính trị nước Đức là gì? 

14

Câu 14: Thành tựu lớn nhất của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô là gì? 

15

Câu 15: Hậu quả nghiêm trọng nhất của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 là gì? 

16

Câu 16: Hội Quốc liên có vai trò như thế nào trong trật tự thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?  

17

Câu 17: Nguyên nhân chính dẫn đến sự phát triển của kinh tế Nhật Bản ngay trong và sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là

18

Câu 18: Hệ thống Vecxai-Oasinhtơn được dùng để chỉ 

19

Câu 19: Ý nào sau đây không phải là nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng kinh tế trong những năm 1929-1933?

20

Câu 20: Nội dung chủ yếu của đạo luật phục hưng công nghiệp là gì? 

21

Câu 21: Đảng cầm quyền ở Mĩ trong những năm 1929-1932 là 

22

Câu 22: Chính sách kinh tế mới được thực hiện trong hoàn cảnh nào? 

23

Câu 23: Quốc hội Mĩ đã thông qua hàng loạt đạo luật về vấn đề quốc tế để làm gì? 

24

Câu 24: Trong những năm 1918-1919, đảng cầm quyền ở Mĩ đã thực hiện chính sách đối nội như thế nào? 

25

Câu 25: Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 ở Mĩ bắt đầu từ ngành nào?

26

Câu 26: Mục tiêu phát triển kinh tế của Hít-le là:

27

Câu 27: "Tự do cho nước Nga" là khẩu hiệu trong cuộc đấu tranh cách mạng nào ở nước Nga?

28

Câu 28: Tư tưởng chỉ đạo cơ bản của Lê-nin trong việc thành lập Liên bang Cộng hòa xã hội chủ Xô viết là

29

Câu 29: Một trong những ý nghĩa quốc tế to lớn của Cách mạng tháng Mười Nga là 

30

Câu 30: Vì sao ngày 25-10-1917 (tức ngày 7-11-1917) đi vào lịch sử là ngày thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga?

31

Câu 31: Đạo luật được nước Mĩ đặc biệt đề cao khi thực hiện chính sách mới là 

32

Câu 32: Đồng mác sụt giá nghiêm trọng nhất vào thời kỳ nào? 

33

Câu 33: Ngày 20-10-1929, giá một loại cổ phiếu được coi là đảm bảo nhất sụt xuống bao nhiêu %?

34

Câu 34: Tình hình kinh tế Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất như thế nào?

35

Câu 35: Hạn chế cơ bản của nền kinh tế Mĩ trong những năm 1923-1929 là 

36

Câu 36: Tình hình nước Đức sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là 

37

Câu 37: Yếu tố quyết định thành công của chính sách mới, giúp nước Mĩ thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế 1929- 1933 là 

38

Câu 38: Thực hiện chính sách kinh tế mới, mục đích đầu tiên mà nước Nga- Liên Xô muốn đạt được là 

39

Câu 39: Đại hội Xô viết toàn Nga lần thứ hai khai mạc tại Điện Xmô-nưi không quyết định nội dung nào sau đây? 

40

Câu 40: Chính sách đối nội của Đảng Quốc xã là

00
:
00
:
00

Thứ tự câu hỏi